Trong
những
năm
qua,
ngành
Thủy
sản
luôn
phải
đối
mặt
với
những
khó
khăn
về
nhóm
bệnh
nguy
hiểm.
Do
đó,
việc
phòng,
chống
dịch
bệnh
trong
nuôi
trồng
thủy
sản
(NTTS)
là
vấn
đề
rất
cần
thiết
và
cấp
bách.
Công
tác
phòng,
ngừa
bệnh
Chủ
động
phòng
bệnh,
giám
sát,
phát
hiện
kịp
thời,
ngăn
chặn
và
khống
chế
có
hiệu
quả
các
bệnh
nguy
hiểm
trên
thủy
sản
được
ưu
tiên
kiểm
soát
trên
địa
bàn
tỉnh
gồm
một
số
các
bệnh
thường
gặp
như
sau.
Bệnh
trên
tôm
nuôi
nước
lợ
Trên
tôm
nuôi
nước
lợ
(tôm
thẻ
chân
trắng,
tôm
sú)
phổ
biến
là bệnh
đốm
trắng (WSSV), hoại
tử
gan
tụy
cấp
tính (AHPND),
hoại
tử
cơ
quan
tạo
máu
và
cơ
quan
biểu
mô
(IHHNV), vi
bào
tử
trùng (EHP),
các
loại
bệnh
nguy
hiểm:
Bệnh
do
DIV1,
hoại
tử
gan
tụy
(NHP),
teo
gan
tụy
(HPD), hoại
tử
cơ (IMNV).
Bệnh
trên
cá
Bệnh
sữa (MHD-SL)
trên
tôm
hùm,
hoại
tử
thần
kinh
(VNN)
thường
xuất
hiện
trên
các
loài
cá
song
(mú),
cá
chẽm,
cá
bớp.
Bệnh
lồi
mắt
ở
cá
rô
phi.
Ảnh: vietnamvmc.com
Trên
cá
chép,
cá
trắm,
trôi,
mè
thường
có
các
bệnh
nhiễm
khuẩn
do vi
khuẩn
Streptococcus (cá
rô
phi
và
cá
điêu
hồng
cũng
có
nguy
cơ
mắc
bệnh
này),
bệnh
do virut
Koi
Herpes (KHV),
bệnh
xuất
huyết
mùa
xuân
xuất
hiện
ở
cá
chép
(SVC).
Phòng
bệnh
trên
thủy
sản
•
Áp
dụng
các
biện
pháp
phòng,
chống
dịch,
tiến
hành
xử
lý
ổ
dịch
theo
hướng
dẫn
của
các
cơ
quan
chuyên
ngành.
•
Kiểm
tra
ao,
hồ,
lồng
bè
nuôi
theo
định
kỳ,
xử
lý
động
vật
trung
gian
truyền
bệnh.
•
Thu
thập
mẫu
gửi
xét
nghiệm
trong
trường
hợp
nghi
ngờ
dịch
bệnh
phát
sinh,
xử
lý
đối
tượng
nghi
mắc
bệnh,
chết,
tiến
hành
công
tác
vệ
sinh,
tiêu
độc,
khử
trùng,
áp
dụng
các
biện
pháp
xử
lý
cho
ao
hồ,
lồng
bè
nuôi
thủy
sản.
•
Theo
dõi
các
chỉ
số
môi
trường
nước,
thức
ăn,
phương
tiện,
dụng
cụ
sử
dụng
trong
quá
trình
nuôi,..
•
Cải
tạo
ao
nuôi
đúng
quy
trình,
thả
tôm
với
mật
độ
phù
hợp.
•
Thường
xuyên
theo
dõi
môi
trường
trong
ao
nuôi
để
có
biện
pháp
điều
chỉnh,
xử
lý
kịp
thời.
•
Tăng
cường
sử
dụng
các
chế
phẩm
sinh
học,
hạn
chế
dùng
hóa
chất
diệt
khuẩn
nhằm
ổn
định
môi
trường
ao
nuôi.
•
Ngoài
ra,
người
nuôi
nên
tăng
cường
các
biện
pháp
hỗ
trợ
nâng
cao
sức
khỏe
đề
kháng
cho
thủy
sinh
nhằm
giảm
thiểu
nguy
cơ
mắc
bệnh.
Trường
hợp
phát
hiện
động
vật
thủy
sản
có
dấu
hiệu
bất
thường
Tổ
chức
lấy
mẫu,
xét
nghiệm
để
xác
định
tác
nhân
gây
bệnh
để
kịp
thời
ứng
phó.
Tổ
chức
điều
tra
và
hướng
dẫn
bà
con
nông
dân
áp
dụng
các
biện
pháp
xử
lý
tổng
hợp,
không
để
dịch
bệnh
lây
lan
rộng.
Xây
dựng
các
kế
hoạch
ứng
phó
xử
lí,
cơ
sở
dữ
liệu
nhằm
cung
cấp
dữ
liệu
về
một
số
dịch
bệnh
nguy
hiểm
trên
động
vật
thủy
sản
của
bản
đồ
dịch
tễ
cấp
quốc
gia.
Kiếm
soát
và
ngăn
chặn
nguy
cơ
xâm
nhiễm
bệnh
•
Kiểm
dịch
động
vật
và
sản
phẩm
từ
động
vật
thủy
sản,
cần
có
nguồn
gốc
rõ
ràng,
có
kết
quả
âm
tính
với
các
tác
nhân
gây
bệnh
nguy
hiểm.
•
Kiểm
soát
chặt
chẽ
nguồn
thủy
sản
bố
mẹ,
con
giống.
•
Gia
tăng
hoạt
động
giám
sát,
theo
dõi
tình
hình
dịch
bệnh
trên
thủy
sinh
được
sử
dụng
làm
giống.
•
Xác
định
rõ
nguyên
nhân
gây
bệnh
và
áp
dụng
các
biện
pháp
phòng,
chống
kịp
thời.
•
Chuẩn
bị
sẵn
sàng
các
vật
dụng
phục
vụ
công
tác
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
theo
quy
định.
•
Lập
kế
hoạch
cấp
phát
thuốc
sát
trùng
kịp
thời
trước
và
trong
mỗi
vụ
nuôi.
•
Khi
có
dịch
xảy
ra
cần
khoanh
vùng
ổ
dịch,
vệ
sinh
tiêu
độc
khử
trùng
ổ
dịch,
làm
sạch
các
phương
tiện,
dụng
cụ
dùng
trong
môi
trường
nuôi,
xử
lý
nước
thải,
chất
thải,..
•
Tăng
cường
hợp
tác
quốc
tế
về
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản,
nghiên
cứu
khoa
học
về
dịch
bệnh,
xây
dựng
vùng,
cơ
sở
an
toàn
dịch
bệnh.
•
Hợp
tác
trong
kiểm
dịch
xuất,
nhập
khẩu,
kiểm
dịch
vận
chuyển
động
vật.