Xâm
nhập
mặn
tại
ĐBSCL
có
thể
sẽ
tiếp
tục
diễn
biến
phức
tạp,
lâu
dài...
nguy
cơ
ảnh
hưởng
lớn
đến
ngành
thủy
sản.
Vì
vậy
ngày
18/3,
Bộ
NN&PTNT
phối
hợp
với
UBND
tỉnh
Cà
Mau
tổ
chức
hội
nghị
đưa
ra
những
giải
pháp
kịp
thời
để
thích
ứng
nhằm
ổn
định
và
tiếp
tục
thúc
đẩy
phát
triển
NTTS.
"Nóng"
quan
trắc
môi
trường
Theo
Tổng
cục
Thủy
sản,
hiện
nay
nuôi
tôm
nước
lợ
của
khu
vực
ĐBSCL
bị
ảnh
hưởng
lớn
bởi
xâm
nhập
mặn.
Lượng
nước
từ
thượng
nguồn
sông
Tiền
và
sông
Hậu
chảy
về
ít
nên
diễn
biến
xâm
nhập
mặn
đã
tác
động
đến
nuôi
trồng
thủy
sản
tại
một
số
tỉnh
ĐBSCL.
Cụ
thể,
độ
mặn
dao
động
15
-
30‰,
thậm
chí
cao
hơn
30‰
tại
Sóc
Trăng,
Cà
Mau,
Bạc
Liêu,
Kiên
Giang.
Xâm
nhập
mặn
đi
sâu
vào
nội
địa
đến
70
km
(Tân
Phú,
Long
Thới
-
Bến
Tre;
Tiểu
Cần
-
Trà
Vinh...)
và
có
những
vùng
nước
ngọt
đã
bị
xâm
mặn
lên
đến
5
-
8‰
(Tiền
Giang,
Vĩnh
Long,
Bến
Tre,
Bạc
Liêu).
Đối
với
hình
thức
nuôi
thâm
canh
-
bán
thâm
canh
sẽ
thiếu
nước
ngọt
bổ
sung
để
thay
nước
và
giảm
độ
mặn
khi
độ
mặn
tăng
cao
>
25‰,
không
thuận
lợi
cho
sinh
trưởng
và
phát
triển
của
tôm,
đặc
biệt
là
mật
độ
cao
của
vi
khuẩn
Vibrio
trong
môi
trường
nước,
dễ
xảy
ra
dịch
bệnh.
Có
nhiều
nguyên
nhân,
nhưng
nổi
cộm
nhất
là
vấn
đề
quan
trắc
môi
trường.
Theo
sở
NN&PTNT
các
tỉnh
ĐBSCL,
do
hạn
-
mặn
đang
tiếp
tục
gay
gắt
nên
tôm
không
thể
thả
nuôi
được.
Vì
vậy,
trước
mắt
cần
chủ
động
chuẩn
bị
cho
đợt
thả
nuôi
vào
đầu
mùa
mưa
tới.
Tổng
cục
Thủy
sản
cũng
đưa
ra
giải
pháp:
gieo
giống
trước
khi
thả
nuôi
thương
phẩm
trong
ao
đất
hoặc
trải
bạt
trong
thời
gian
30
-
45
ngày.
Cách
làm
này
nhằm
đến
cuối
tháng
5
(dự
báo
có
mưa)
có
thể
kịp
thả
ra
ao
đầm
nuôi
thương
phẩm,
để
tôm
lớn
và
thích
ứng
nhanh.
Mặt
khác,
trong
thời
điểm
này
phải
tranh
thủ
cải
tạo
ao
và
đẩy
mạnh
các
hình
thức
nuôi
khác
như:
mô
hình
nuôi
tôm
-
lúa
kết
hợp
(khoảng
200.000
ha),
nâng
cao
năng
suất,
sản
lượng
đối
với
mô
hình
nuôi
quảng
canh
cải
tiến
(khoảng
335.000
ha),
phát
triển
mạnh
nuôi
tôm
sinh
thái
(khoảng
22.000
ha)…
Giải
pháp
Ông
Nguyễn
Tiến
Hải,
Chủ
tịch
UBND
tỉnh
Cà
Mau,
cho
rằng:
"Nguồn
nước
trong
nuôi
tôm
rất
quan
trọng.
Tuy
nhiên,
hệ
thống
thủy
lợi
hiện
nay
chưa
đáp
ứng
được
nhu
cầu
nuôi
trồng
thủy
sản.
Do
tính
cấp
bách
nên
Chính
phủ
cần
sớm
đầu
tư
công
trình
thủy
lợi
có
liên
quan
đến
cả
vùng
vì
chuyện
này
địa
phương
làm
không
được".
Ông
Nguyễn
Văn
Buội,
Phó
Giám
đốc
Sở
NN&PTNT
Bến
Tre,
nhận
định
công
tác
quan
trắc
môi
trường
(để
cảnh
báo
ảnh
hưởng
đến
vật
nuôi
về
dịch
bệnh
cũng
như
mức
chịu
đựng
của
vật
nuôi)
thời
gian
qua
còn
thiếu
và
yếu,
chưa
đưa
ra
những
con
số
chính
xác
để
người
dân
có
kế
hoạch
trong
sản
xuất.
GS.TS
Tăng
Đức
Thắng,
Phó
Giám
đốc
Viện
Khoa
học
Thủy
lợi
miền
Nam,
nhận
định:
Cần
đẩy
nhanh
tiến
độ
thực
hiện
các
dự
án
xây
đựng
công
trình,
phi
công
trình
phòng,
chống
hạn
hán,
xâm
nhập
mặn,
công
trình
thủy
lợi
hạ
tầng
phục
vụ
nuôi
trồng
thủy
sản.
Sắp
xếp
ưu
tiên
xây
dựng
các
cống
kiểm
soát
mặn,
nạo
vét
hệ
thống
kênh
mương,
đắp
bờ
bao,
củng
cố
đê
biển,
hệ
thống
cấp
nước
sinh
hoạt
trong
các
dự
án,
trong
đó
có
dự
án
thủy
lợi
Ô
Môn
-
Xà
No,
Quảng
Lộ
-
Phụng
Hiệp,
Bán
đảo
Cà
Mau
và
Tứ
giác
Long
Xuyên.
>>
Theo
thống
kê
của
Tổng
cục
Thủy
sản,
tính
đến
hết
tháng
2/2016,
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
đạt
368.000
ha
trong
đó
diện
tích
nuôi
tôm
sú
là
358.000
ha,
bằng
86,6%
so
với
cùng
kỳ
2015,
diện
tích
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
là
9.740
ha,
bằng
72,5%
so
với
cùng
kỳ
2015.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam