Thủy
sản
là
một
trong
những
lĩnh
vực
quan
trọng
của
ngành
nông
nghiệp.
Tuy
nhiên,
sau
thời
gian
dài
phát
triển
nóng,
ngành
hàng
này
đang
phải
đối
diện
với
rất
nhiều
khó
khăn
cả
nội
tại
lẫn
khách
quan.
Việc
xây
dựng
một
chiến
lược
mới
cho
sự
phát
triển
thủy
sản
đã
và
đang
được
đặt
ra.
Nhận
định
xác
thực
Ông
Phạm
Anh
Tuấn,
Phó
Chủ
tịch
Hội
nghề
cá
Việt
Nam
Nam,
cho
biết
các
hiệp
định
thương
mại
được
phê
duyệt
là
“tấm
hộ
chiếu”
cho
sản
phẩm
thủy
sản
Việt
Nam
xâm
nhập
vào
nhiều
thị
trường
trên
thế
giới.
Nhu
cầu
thủy
sản
tăng
lên
và
thủy
sản
không
chỉ
là
thực
phẩm
mà
là
nguồn
nguyên
liệu
đầu
vào
cho
các
ngành
khác.
Tuy
nhiên,
phát
triển
thủy
sản
đang
gặp
nhiều
thách
thức,
trong
đó
phải
kể
đến
là
dịch
bệnh,
gây
rủi
ro
lớn
(nguyên
nhân
là
do
hạ
tầng
đầu
tư
xuống
cấp,
chất
lượng
giống,
sử
dụng
nhiều
hóa
chất,
kháng
sinh),
các
tác
nhân
mới
gây
dịch
bệnh
ngày
một
phát
triển.
Việt
Nam
có
tiềm
năng
về
nuôi
biển,
nhưng
cần
nhận
định
thách
thức,
khó
khăn
nào
để
có
giải
pháp
thích
hợp,
tập
trung
về
giống,
những
đối
tượng
có
thị
trường
(ngoài
cá
song,
cá
giò,
mở
thêm
các
đối
tượng
khác),
ứng
dụng
công
nghệ
cao.
Mặt
khác,
nuôi
trồng
hiện
đã
vượt
khai
thác,
trở
thành
nguồn
cung
thực
phẩm
chủ
yếu
cho
hiện
tại
và
tương
lai.
Nhưng
thực
tế,
nhiều
nước
trong
tương
lai
có
phát
triển
nuôi
biển
với
một
số
đối
tượng
nuôi
cùng
với
Việt
Nam,
tốc
độ
5
-
6%/năm;
giá
vật
tư
đầu
vào
tăng,
giá
bán
sản
phẩm
có
thể
ổn
định
hoặc
giảm;
theo
đó,
sự
cạnh
tranh
lớn
trong
thời
gian
tới
cao,
đòi
hỏi
phải
sản
xuất
hiệu
quả
hơn,
giảm
giá
thành,
truy
xuất
nguồn
gốc,
trách
nhiệm
xã
hội
cần
đề
cao
hơn.
Ảnh
minh
họa
Về
lĩnh
vực
khai
thác
thủy
sản,
một
số
chuyên
gia
thủy
sản
cho
rằng,
lĩnh
vực
này
đang
không
bền
vững
do
khai
thác
quá
mức,
cần
phải
giảm
sản
lượng
nhất
là
giảm
đội
tàu
khai
thác,
ngăn
không
đóng
mới
những
nhóm
tàu
cần
giảm
và
hỗ
trợ
chuyển
đổi
nghề
như
thế
nào
cho
phù
hợp,
cần
xây
dựng
đề
án
về
giảm
đội
tàu
khai
thác.
Về
thị
trường,
theo
các
chuyên
gia,
công
tác
dự
báo
thị
trường
rất
quan
trọng
cần
thực
hiện
thường
xuyên
và
cụ
thể,
chính
xác
với
một
số
đối
tượng
cụ
thể
có
sự
kết
hợp
quảng
bá
thương
hiệu
sản
phẩm
đa
dạng
phong
phú
hơn;
đồng
thời
đào
tạo
nguồn
nhân
lực;
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
trong
quản
lý
tổng
thể
cũng
là
hướng
đi
cần
chú
trọng
trong
thời
gian
tới.
Thay
đổi
là
cần
thiết
Phát
biểu
tại
Hội
thảo:
Xây
dựng
Dự
thảo
chiến
lược
ngành
thủy
sản
đến
năm
2030,
định
hướng
đến
năm
2045
của
Tổng
cục
Thủy
sản;
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Phùng
Đức
Tiến
cho
biết,
khai
thác
thủy
sản
hiện
nay
tuy
có
sự
gia
tăng
về
sản
lượng
nhưng
chưa
mang
tính
bền
vững,
bởi
tổn
thất
sau
thu
hoạch
vẫn
còn
cao
10
-
20%;
NTTS
có
nhiều
dư
địa
phát
triển
nhưng
còn
rào
cản
về
chất
lượng
vật
tư
đầu
vào,
an
toàn
sinh
học,
dịch
bệnh.
Theo
đó,
khai
thác
thủy
sản
cần
phải
đi
kèm
với
bảo
vệ
nguồn
lợi,
giảm
tổn
thất
thông
qua
việc
nâng
cao
hệ
thống
bảo
quản
sản
phẩm,
sản
lượng
có
thể
giảm
nhưng
giá
trị
phải
tăng
thông
qua
chế
biến
sâu.
Trên
cơ
sở
thực
trạng
này,
đánh
giá
một
cách
hợp
lý,
đầy
đủ,
xác
định
nguyên
nhân,
nhìn
nhận
chính
xác
để
xây
dựng
chiến
lược
hợp
lý,
hiệu
quả.
Chiến
lược
của
một
ngành
rất
giàu
tiềm
năng
thế
mạnh,
có
vai
trò
rất
quan
trọng,
là
định
hướng
cho
sự
phát
triển
bền
vững,
nâng
cao
giá
trị;
đảm
bảo
chất
lượng
sản
phẩm
và
thương
hiệu
xuất
khẩu
khi
nhu
cầu
thị
trường
cho
thủy
sản
còn
rất
tiềm
năng.
Dự
thảo
chiến
lược
ngành
thủy
sản
đến
năm
2030,
định
hướng
đến
năm
2045
tập
trung
vào
một
số
giải
pháp
thực
hiện,
là:
Khoa
học
công
nghệ,
hợp
tác
quốc
tế,
cơ
sở
hạ
tầng,
nhân
lực,
thị
trường,
xúc
tiến
thương
mại,
bảo
vệ
và
tái
tạo
nguồn
lợi
thủy
sản.
Trong
đó,
tập
trung
vào
các
giải
pháp
đột
phá
là
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ
tiên
tiến
hiện
đại;
hoàn
thiện
cơ
sở
hạ
tầng,
đầu
tư
đồng
bộ
hệ
thống
thông
tin
liên
lạc
quản
lý
tàu
thuyền,
cảng
cá,
khu
neo
đậu;
đào
tạo
bồi
dưỡng
nguồn
lực
thủy
sản;
hoàn
thiện
các
chính
sách
về
tài
chính
(thuế,
phí,
đầu
tư,
tín
dụng,
bảo
hiểm)…