Cụ
thể:
347
sản
phẩm
đã
được
sản
xuất
hoặc
nhập
khẩu
vào
Việt
Nam
để
lưu
hành;
157
sản
phẩm
mới
sản
xuất
thử,
chưa
bán
ra
thị
trường;
210
sản
phẩm
chưa
sản
xuất
hoặc
nhập
vào
Việt
Nam;
88
sản
phẩm
đến
ngày
3/8/2016
chưa
xác
định
được
tình
trạng
lưu
hành,
vì
các
công
ty
đăng
ký
sản
phẩm
này
không
còn
hoạt
động
hoặc
thay
đổi
địa
chỉ.
Siết
chặt
quản
lý
Tổng
cục
Thủy
sản
đang
phối
hợp
với
các
cơ
quan
có
thẩm
quyền
để
xử
lý
dứt
điểm
vụ
việc
theo
quy
định
pháp
luật.
Đồng
thời,
tiếp
tục
rà
soát
tổng
thể
toàn
bộ
danh
mục
được
phép
lưu
hành
đối
với
thức
ăn
thủy
sản
và
chất
xử
lý
cải
tạo
môi
trường
trên
phạm
vi
toàn
quốc
để
chấn
chỉnh
và
xử
lý
nghiêm
các
vi
phạm.
Nói
về
vi
phạm
nghiêm
trọng
tại
Trung
tâm
Khảo
nghiệm,
Kiểm
nghiệm,
Kiểm
định
Nuôi
trồng
thủy
sản,
nguyên
Phó
Chủ
tịch
VASEP
Nguyễn
Hữu
Dũng
cho
rằng,
đó
là
kết
quả
của
sự
độc
quyền.
Trung
tâm
lập
ra
để
làm
dịch
vụ,
tái
kiểm
định,
tái
giám
định
chất
lượng
sản
phẩm
thì
lại
kiêm
luôn
chức
năng
của
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
là
kiểm
định
chất
lượng
và
cấp
phép.
Nhiều
ý
kiến
phân
tích
thủ
tục
cấp
phép
của
cơ
quan
quản
lý
còn
rất
nhiêu
khê,
rườm
rà,
nếu
thực
hiện
đúng
sẽ
mất
nhiều
thời
gian
và
chi
phí.
Điều
này
khiến
doanh
nghiệp
“oải”,
mất
cơ
hội
kinh
doanh.
Do
vậy,
khi
chỉ
mất
một
khoản
tiền
nhỏ
mà
đạt
được
kết
quả
thì
“tội
gì
không
làm”!
Người
nuôi
cần
sáng
suốt
trong
lựa
chọn
sản
phẩm
để
tránh
“tiền
mất
tật
mang”
-
Ảnh:
PTC
Những
sản
phẩm
chưa
đưa
ra
thị
trường
chính
là
“vốn”
và
“cơ
hội”.
Theo
giám
đốc
một
doanh
nghiệp,
bỏ
ra
một
khoản
tiền
đăng
ký
tên
sản
phẩm
rồi
để
đấy
theo
kiểu
“trải
chiếu
chiếm
chỗ”,
nếu
có
điều
kiện
thì
sản
xuất
kinh
doanh,
còn
không
sẽ
bán
lại
cho
doanh
nghiệp
có
nhu
cầu.
Người
mua
không
thiếu,
vì
cũng
tiết
kiệm
được
thời
gian
và
phí
lớn,
đặc
biệt
là
sản
xuất
không
bị
ngừng
trệ
nếu
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
có
quyết
định
“tạm
dừng
không
cấp
phép
sản
phẩm
mới”.
Chất
lượng
sản
phẩm
vì
thế
lại
bị
thả
nổi
và
thị
trường
“vàng
thau
lẫn
lộn”.
>>
Phó
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản
Nguyễn
Ngọc
Oai:
Theo
chỉ
đạo
của
Bộ
NN&PTNT,
Tổng
cục
Thủy
sản
thực
hiện
triệt
để
các
cải
cách
hành
chính.
Trong
đó,
dự
kiến
đề
xuất
với
Bộ
thay
đổi
cách
quản
lý
vật
tư
đầu
vào
trong
sản
xuất
nông
nghiệp
thông
qua
danh
mục
như
hiện
nay
bằng
việc
quản
lý
theo
tiêu
chuẩn,
quy
chuẩn
kỹ
thuật,
gắn
với
quản
lý
theo
hệ
thống
và
chuỗi
giá
trị
sản
phẩm.
|
Cần
minh
bạch
Một
vấn
đề
đặt
ra,
ngoài
những
sản
phẩm
đã
bị
phanh
phui
thì
trước
và
sau
đó
có
xảy
ra
tương
tự,
làm
thế
nào
để
phân
biệt?
Đây
là
thắc
mắc
nóng
bỏng
của
người
nuôi
trồng
thủy
sản,
vì
liên
quan
đến
quyền
lợi
chính
đáng
của
họ.
Phó
Tổng
cục
trưởng
Nguyễn
Ngọc
Oai
khẳng
định,
sau
thời
điểm
tháng
4/2015,
không
còn
xảy
ra
vì
Tổng
cục
Thủy
sản
đã
siết
chặt
quản
lý.
Tổng
cục
đã
sửa
đổi,
bổ
sung
quy
trình
và
cơ
chế
kiểm
tra.
Bộ
NN&PTNT
có
Thông
tư
20/2015/TT-BNNPTNT
về
giám
sát
chặt
chẽ
việc
công
nhận
các
sản
phẩm
là
vật
tư
đầu
vào
cho
sản
xuất
nông
nghiệp.
Còn
trước
thời
điểm
cuối
năm
2014,
chưa
phát
hiện
vụ
việc
tương
tự.
Tuy
nhiên,
sản
phẩm
đã
đưa
ra
thị
trường,
không
ai
dám
đảm
bảo
chất
lượng.
Do
vậy,
người
nuôi
trồng
thủy
sản
rất
cần
một
cuộc
“thanh
lọc”
để
biết
chắc
họ
không
bị
“tiền
mất
tật
mang”.
Nhưng
giữa
“ma
trận”
sản
phẩm
đầu
vào
ngành
thủy
sản,
nhất
là
với
con
tôm,
việc
minh
bạch
hóa
không
hề
đơn
giản.
Đại
diện
nhiều
doanh
nghiệp
mong
rằng,
cơ
quan
quản
lý
cần
minh
bạch
lộ
trình
kiểm
định
chất
lượng
và
cấp
phép
lưu
hành,
với
những
tiêu
chuẩn
cụ
thể
để
người
sản
xuất
thực
hiện.
Lộ
trình
đăng
ký
sản
phẩm
phải
công
khai,
kể
cả
thời
gian,
từ
khi
nộp
đến
khi
trả
kết
quả
là
bao
lâu?
Thủ
tục
cần
những
gì?
Kinh
phí
bao
nhiêu?
Có
như
vậy
mới
hạn
chế,
loại
dần
được
khuất
tất.
Minh
bạch
hóa
thị
trường
cũng
cần
được
thực
hiện,
để
mang
lại
công
bằng
cho
người
nuôi,
cơ
hội
cho
doanh
nghiệp
làm
ăn
chân
chính
khẳng
định
thương
hiệu
và
phát
triển
sản
xuất.
Để
minh
bạch
hóa
thị
trường
cần
phải
rà
soát
toàn
bộ
sản
phẩm
trên
thị
trường,
việc
này
đòi
hỏi
nhiều
thời
gian
và
nhân
lực,
nhưng
cần
thiết.
Và
để
“triệt”
tận
gốc,
còn
phải
xem
xét
từ
cơ
sở
sản
xuất
chứ
không
chỉ
sản
phẩm.
Bởi,
một
cơ
sở
sản
xuất
tốt
mới
cho
ra
những
sản
phẩm
chất
lượng.
Trong
quá
trình
xem
xét,
doanh
nghiệp
đủ
điều
kiện
mới
được
cấp
phép
sản
xuất
tiếp,
còn
không
phải
dừng
hoạt
động.
Không
chỉ
vậy,
nhà
quản
lý
cũng
nên
xem
lại
thời
gian
xét
duyệt.
Bởi
hiện
nay,
nhiều
doanh
nghiệp
phải
chờ
đợi
quá
lâu
để
có
thể
đưa
sản
phẩm
ra
thị
trường.
Một
đơn
vị
sản
xuất
thức
ăn
thủy
sản
cho
biết,
họ
đang
tập
trung
vào
dòng
thức
ăn
dành
cho
cá
lóc,
đã
nộp
hồ
sơ
với
đầy
đủ
thủ
tục
theo
yêu
cầu
của
nhà
quản
lý,
nhưng
đến
nay
đã
qua
hai
năm
mà
hồi
âm
chưa
có.
“Trung
bình
một
vụ
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
là
3
tháng
cho
thu
hoạch,
tôm
sú
là
6
tháng,
cá
nuôi
thông
thường
cũng
chỉ
3
-
6
tháng,
nhưng
việc
cấp
phép
sản
phẩm
lại
tính
bằng
năm.
Vẫn
biết,
việc
cấp
phép
cần
có
quy
trình,
có
thời
gian,
nhưng
để
lâu
như
vậy
liệu
có
phù
hợp?”,
đại
diện
công
ty
này
băn
khoăn.
>>
Minh
bạch
quản
lý
Rúng
động
dư
luận
ngành
thủy
sản
cả
nước
mấy
tháng
nay
là
vụ
đưa
vào
danh
mục
một
cách
trái
pháp
luật
802
sản
phẩm
dùng
cho
nuôi
tôm.
Trong
đó,
khoảng
70%
là
các
loại
men
vi
sinh,
hóa
chất
dùng
cải
tạo
môi
trường
ao
nuôi;
còn
lại
là
thức
ăn
bổ
sung
dạng
premix
vitamin,
khoáng.
Như
thế,
đã
có
hàng
trăm
sản
phẩm
được
đưa
ra
thị
trường
và
vào
các
ao
nuôi
tôm.
Mang
danh
sản
phẩm
cải
tạo
môi
trường
ao
nuôi
nhưng
khi
chất
lượng
không
đảm
bảo
thì
có
thể
lại
gây
hại
cho
ao
nuôi
hoặc
ít
nhất
không
cải
tạo
được
như
mong
muốn,
làm
người
nuôi
tôm
và
cả
ngành
tôm
bị
thiệt
hại.
Hiện
nay,
cả
nước
chỉ
hơn
30
doanh
nghiệp
có
nhà
máy
sản
xuất
thuốc
thú
y
thủy
sản
đạt
chuẩn
GMP,
còn
lại
là
vô
số
doanh
nghiệp
chỉ
mua
nguyên
liệu
trôi
nổi
trên
thị
trường,
mang
đến
các
nhà
máy
đạt
chuẩn
pha
trộn
đóng
gói
rồi
tung
ra
thị
trường.
Hậu
quả
xấu
gây
ra
thật
là
nhiều
khía
cạnh.Thực
trạng
ở
xã
Phước
Lại
(Cần
Giuộc,
Long
An)
cho
một
cái
nhìn
cận
cảnh
của
vấn
nạn.
Phước
Lại
là
địa
phương
điển
hình
nuôi
tôm
của
tỉnh
Long
An,
được
ngành
nông
nghiệp
quy
hoạch
vùng
nuôi
tôm
sạch
trên
300
ha.
Thế
nhưng,
tại
xã
chỉ
có
2
cửa
hàng
bán
thuốc
thú
y
và
thức
ăn
thủy
sản
có
giấy
phép,
còn
gấp
10
lần
con
số
đó
là
cửa
hàng
không
giấy
phép.
Trong
lúc,
về
quản
lý,
ngành
thú
y
thủy
sản
chịu
trách
nhiệm
kiểm
tra
các
sản
phẩm
thuốc
thú
y
thủy
sản;
còn
sản
phẩm
premix
vitamin,
men
vi
sinh,
hóa
chất
xử
lý
môi
trường
lại
thuộc
Thanh
tra
Sở
NN&PTNT.
Thế
là
ngày
17/3/2016,
Thanh
tra
Sở
NN&PTNT
Long
An
kiểm
tra
đột
xuất
một
đại
lý,
phát
hiện
26
sản
phẩm
thủy
sản
chưa
xuất
trình
được
phép
lưu
hành.
Gần
4
tháng
sau,
ngày
14/7/2016,
Thanh
tra
mới
kết
luận
được
2
sản
phẩm
xử
lý
ao
nuôi
không
nằm
trong
danh
mục
được
phép
lưu
hành,
còn
lại
“nằm
trong
danh
mục”.
Đến
nay,
vụ
việc
vẫn
chưa
có
quyết
định
xử
lý.Rõ
ràng,
đã
rất
bức
bách
thay
đổi
cung
cách
quản
lý
theo
hướng
minh
bạch
và
hiệu
quả.
Trước
hết,
minh
bạch
trong
quy
trình
cấp
phép
lưu
hành
sản
phẩm:
thủ
tục
cần
những
gì,
thời
gian,
lệ
phí
bao
nhiêu?
Tiếp
đó,
qua
vụ
việc
nhức
nhối
này
cần
rà
soát
lại
toàn
diện
các
sản
phẩm
đang
lưu
hành
trên
thị
trường
để
đảm
bảo
chất
lượng.
Song
song,
rà
soát
lại
các
cơ
sở
sản
xuất
để
loại
trừ
những
cơ
sở
trục
lợi,
chỉ
cho
phép
hoạt
động
những
cơ
sở
đáp
ứng
các
điều
kiện
theo
quy
định.
Tất
cả
phải
công
khai.
Thủy
sản
Việt
Nam