Một
nghiên
cứu
mới
đây
vừa
cho
thấy
tác
hại
của
thức
ăn
chứa
melamine
và
axit
cyanuric
tới
sức
khỏe
và
năng
suất
của
tôm
nuôi.
Melamine là
một
chất
bột
màu
trắng,
khối
lượng
riêng
là
1,57;
có
công
thức
là
C3H6N6,
hàm
lượng
N
chiếm
66%
trong
phân
tử;
gấp
1,5
lần
lượng
nitơ
có
trong
urê.
Do
đó,
việc
thêm
Melamine
(MEL)
vào
thực
phẩm
làm
tăng
tổng
hàm
lượng
nitơ
vì
vậy
MEL
còn
được
gọi
là protein
giả.
Vì
lý
do
này,
MEL
thường
được
pha
trộn
vào
trong
các
thành
phần
nguyên
liệu
thức
ăn
giàu
protein
như
bột
cá,
gluten,
bột
đậu
nành,
bột
mực
và
bột
tôm…
Những
nghiên
cứu
trước
đây
đã
cho
thấy
tác
hại
bất
lợi
của
MEL
và
CYA
đã
được
báo
cáo
ở
các
loài
cá
khác
nhau;
bao
gồm
chậm
phát
triển,
bất
thường
về
hành
vi,
suy
giảm
miễn
dịch,
nhiễm
độc
gan
và
thận…
Ở
cá
và
động
vật
bậc
cao,
tác
dụng
độc
hại
của
MEL
và
CYA
đơn
lẻ
hoặc
kết
hợp
có
liên
quan
trực
tiếp
đến
bệnh
lý
và
chức
năng
thận
(Dorne
et
al.
2013
).
Giảm
tăng
trưởng
và
sử
dụng
thức
ăn
kém
có
liên
quan
trực
tiếp
đến
rối
loạn
chức
năng
gan
tụy.
Ở
châu
Âu,
mức
MEL
tối
đa
được
phép
trong
thức
ăn
được
quy
định
nghiêm
ngặt
là
2,5
mg/kg.
Ngành
nuôi
tôm
đang
có
xu
hướng
ngày
càng
tăng
nhanh
trên
toàn
thế
giới.
Để
sản
xuất
tôm
chất
lượng
cao,
thức
ăn
được
sử
dụng
trong
nuôi
tôm
là
một
yếu
tố
quan
trọng.
Trong
những
năm
gần
đây,
phát
triển
thức
ăn
cho
tôm
đã
tập
trung
sử
dụng
các
nguồn
protein
có
độ
đạm
cao.
Thức
ăn
cho
tôm
cần
phải
có
hàm
lượng
protein
cao
để
kích
thích
tăng
trưởng
và
hiệu
quả
sử
dụng
thức
ăn,
vì
vậy
MEL
và
các
dẫn
xuất
của
nó
được
pha
trộn
trái
phép
vào
thức
ăn
(Karbiwnyk
et
al.
2010).
Cục
Quản
lý
Thực
phẩm
và
Dược
phẩm
Hoa
Kỳ
(
2007)
báo
cáo
việc
pha
trộn
bất
hợp
pháp
thức
ăn
chăn
nuôi
với
melamine
(MEL)
và
các
dẫn
xuất
của
nó
bao
gồm
axit
cyanuric
(CYA)
ở
nhiều
quốc
gia.
Độc
tính
của
protein
giả
trong
thức
ăn
tôm
thẻ
Nghiên
cứu
này
đã
điều
tra
các
tác
động
của
việc
bổ
sung
melamine
và
axit
cyanuric,
đơn
lẻ
hoặc
kết
hợp,
trong
thức
ăn
cho
tôm
thẻ
chân
trắng
Thái
Bình
Dương.
Để
đánh
giá
các
tác
động
lên
sự
tăng
trưởng,
sử
dụng
chất
dinh
dưỡng,
stress
oxy
hóa,
đáp
ứng
miễn
dịch
và
thay
đổi
mô
bệnh
học
của
tôm
nuôi.
Tôm
thẻ
chân
trắng
Thái
Bình
Dương
(L.
vannamei )
được
nuôi
trong
nước
lợ
15‰
và
được
cho
ăn
bốn
lần
mỗi
ngày
trong
3
tuần.
Khi
bắt
đầu
thí
nghiệm
cho
ăn,
18
con
tôm
có
trọng
lượng
cơ
thể
trung
bình
2,37
±
0,02g
được
thả
ngẫu
nhiên
vào
35
bể
composite
(200
L).
Được
cho
ăn
với
thức
ăn
bổ
sung
melamine
và
axit
cyanuric,
đơn
lẻ
hoặc
kết
hợp
và
so
sánh
với
nhóm
thức
ăn
không
có
những
chất
này
để
đôi
chứng.
Kết
quả:
Tỷ
lệ
sống
của
tôm được
cho
ăn
chế
độ
ăn
không
chứa
2
chất
này
cao
hơn
đáng
kể
so
với
tôm
được
cho
ăn
chế
độ
ăn
chứa
MEL.
Ngoài
ra,
chế
độ
ăn
bao
gồm
cả
MEL
và
CYA
(đơn
lẻ
hoặc
kết
hợp)
không
gây
ra
bất
kỳ
sự
bất
thường
bên
ngoài
rõ
ràng
nào.
Tuy
nhiên, FCR
cao
hơn đáng
kể
ở
tôm
được
cho
ăn
chế
độ
ăn
kiêng
(2,5
MEL
+
2,5
CYA
g/kg)
và
chế
độ
ăn
10g
CYA/kg
so
với
những
con
được
cho
ăn
chế
độ
bình
thường
(Bảng
3).
Trong
nghiên
cứu
hiện
tại,
kết
hợp
MEL
+
CYA
từ
chế
độ
ăn
(2,5
+
2,5)
đến
(10
+
10
g/kg)
có tác
động
tiêu
cực
đến
tăng
trưởng
và
tỷ
lệ
chuyển
đổi
thức
ăn của
tôm
nuôi.
Hơn
nữa,
kết
quả
trong
nghiên
cứu
cho
thấy
tôm
tiếp
xúc
với
CYA
trong
chế
độ
ăn
bị
giảm
sự
tăng
trưởng.
Do
đó,
mức
liều
an
toàn
cho
tôm
thẻ
chân
trắng
Thái
Bình
Dương
không
được
vượt
quá
0,5
g
CYA/kg
chế
độ
ăn.
Thay
đổi
nghiêm
trọng
trong
tế
bào
gan
tụy
của
tôm, gan
tôm
bị
teo,
ống
gan
bị
thoái
hóa,
và
thiếu
các
tế
bào
B-,
F-
và
R-
khi
cho
ăn
kết
hợp
liều
MEL
+
CYA
từ
2,5
+
2,5-10
+
10
g/kg.
Với
việc
tiếp
nhận
MEL
hoặc
CYA
đơn
lẻ,
các
ống
gan
bị
thoái
hóa
và
thu
nhỏ
đã
được
quan
sát.
Ngoài
việc
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
gan
tụy
MEL
và
CYA
còn
ảnh
hưởng
đến
tôm
thông
qua
stress
oxy
hóa,
dẫn
đến
tổn
thương
tế
bào
và
rối
loạn
chức
năng
của
các
cơ
quan
giải
độc
liên
quan
ở
tôm,
ảnh
hưởng
xấu
đến
sự
tăng
trưởng.
Hơn
nữa,
khi
kết
hợp
MEL
+
CYA
lên
tới
7,5
+
7,5
g
kg
chế
độ
ăn
hoặc
MEL
một
mình
đã
làm
giảm
đáng
kể
các
hoạt
động
enzyme
tiêu
hóa
của
tôm,
sự
hấp
thụ
và
lưu
trữ
chất
dinh
dưỡng
kém.
Kết
quả
của
nghiên
cứu
này
chỉ
ra
rằng
hiệu
suất
tăng
trưởng
và
việc
sử
dụng
thức
ăn
bị
ảnh
hưởng
tiêu
cực
bởi
phơi
nhiễm
MEL
và
CYA,
với
việc
giảm
trọng
lượng
trung
bình,
giảm
tốc
độ
tăng
trưởng
và
tăng
tỷ
lệ
chuyển
đổi
thức
ăn.
Phơi
nhiễm
với
các
chất
này
cũng
làm
hỏng
các
tế
bào
của
gan
tụy,
dẫn
đến
sự
phát
sinh
của
stress
oxy
hóa
và
giảm
các
phản
ứng
chống
oxy
hóa
và
miễn
dịch
của
tôm,
chứng
tỏ
rằng
gan
tụy
nhạy
cảm
với
MEL
và
CYA.
Do
đó
các
nhà
sản
xuất
thức
ăn
thủy
sản,
nhất
là
thức
ăn
tôm
cần
thận
trọng
với
nguồn
nguyên
liệu
không
có
nguồn
gốc
xuất
xứ
và
không
có
chứng
nhận
rõ
ràng.
Nutt
Nuntapong,
Wutiporn
Phromkunthong
và
cộng
sự
2019.
International
Aquatic
Research. March
2019,
Volume
11,
Issue
1,
pp
13–31
Theo
Tép
Bạc