Sáng
ngày
24/5,
Tổng
cục
Thủy
sản
phối
hợp
cùng
Hội
nghề
cá
Việt
Nam,
Sở
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
Nông
thôn
tỉnh
Sóc
Trăng
tổ
chức
Diễn
đàn
khoa
học
công
nghệ
“ứng
dụng
các
giải
pháp
giảm
chi
phí
sản
xuất
tôm
nước
lợ”.
Dự
hội
nghị
có
ông
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
phó
Tổng
cục
Thủy
sản;
ông
Ngô
Hùng,
phó
Chủ
tịch
UBND
tỉnh;
hơn
300
đại
biểu
là
cán
bộ
ngành
thủy
sản,
doanh
nghiệp,
hộ
nuôi
tôm
đến
từ
30
tỉnh,
thành
trong
cả
nước.
Tôm
là
một
trong
4
sản
phẩm
xuất
khẩu
chủ
lực,
với
tổng
giá
trị
kim
ngạch
chiếm
khoảng
45%
giá
trị
kim
ngạch
toàn
ngành
thủy
sản
của
cả
nước. Tuy
nhiên,
giá
tôm
từ đầu
năm
đến
nay có
chiều
hướng
giảm, trong
khi
giá
thành
sản
xuất
của
Việt
Nam
vẫn còn
cao
hơn
một
số
nước
như Ấn
Độ,
Thái
Lan.
Làm
sao
tạo
chuỗi
liên
kết
và
giúp
người
dân
tiếp
cận
có
hiệu
quả
các
mô
hình
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ
trong
quá
trình
nuôi để
góp
phần
hạ
giá
thành và
nâng
cao năng
suất,
chất
lượng cho
con
tôm
nước
lợ Việt
Nam vẫn
là mục
tiêu
hàng
đầu
mà
ngành
thủy
sản hướng
đến.
Theo
tiến
sĩ
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
phó
Tổng
cục
Thủy
sản
Việt
Nam,
cho
rằng:
“Trong
thời
gian
vừa
qua,
trong
thực
hiện
tái
cơ
cấu
thì
ngành
nông
nghiệp
nói
chung và
ngành
tôm
nói
riêng
đã
có
rất
nhiều
ứng
dụng
công
nghệ nâng
cao
năng
suất,
chất
lượng,
giảm
chi
phí
sản
xuất
và
tăng
hiệu
quả
cho
nhân
dân.
Tuy
nhiên,
những
kết
quả
này
chưa
được
nhân
rộng.
Để
tiếp
tục
nhân
rộng
và
làm
tốt
hơn
các
mô
hình
này
trong
ngành
tôm,
mong
muốn
của
diễn
đàn
này
là
chúng
ta
sẽ
cùng
nhau
mổ
xẻ
tất
cả
các
kinh
nghiệm,
những
cái
ổn
định
và
những
cái
chưa
ổn
định
để
cải
tiến
những
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ
này
được
nhân
rộng
nhanh
hơn,
đảm
bảo
tính
ổn
định
cao
hơn”.
Đại
biểu
tham
quan
các
mô
hình nuôi
tôm triển
lãm
tại
Diễn
đàn.
Tại
diễn
đàn,
các
nhà
khoa
học,
công
ty
và
doanh
nghiệp
đã
giới
thiệu
một
số
mô
hình có
hiệu
quả,
tiết
kiệm
chi
phí
sản
xuất
và
nâng
cao
giá
trị
ngành
tôm
như:
mô
hình doanh
nghiệp
xã
hội phát
triển
bền
vững
trong nuôi
tôm rừng
ngập
mặn, quy
trình
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
siêu
thâm
canh;
ứng
dụng
mô
hình
sinh
thái
trong
nuôi
tôm
bền
vững;
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
thích
ứng
biến
đổi
khí
hậu;
phần
mềm
tiện
ích
kiểm
soát
ao
nuôi.
Các
giải
pháp kĩ
thuật để
tăng
năng
suất
nuôi
tôm
và
tăng
tỉ
lệ
sống,
giải
pháp
kĩ
thuật
tổng
hợp
để
giảm
chi
phí
vật
tư
nuôi
tôm,…Nhiều
công
ty,
doanh
nghiệp
cũng
đã
có
cơ
hội
chia
sẻ,
trao
đổi các vấn
đề
liên
quan
đến
việc
phát
triển
ngành
tôm
theo
hướng
an
toàn,
hạn
chế rủi
ro
về dịch
bệnh.
Tiến
sĩ
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
phó
Tổng
cục
Thủy
sản
Việt
Nam.
Theo
Tổng
cục
Thủy
sản, để
giảm
giá
thành
trong
nuôi
tôm,
điều
quan
trọng
nhất
là
phải cùng nhận
diện
trong
toàn
bộ
chuỗi
tôm
với
những
hình
thức và
mô
hình
thả
nuôi
khác
nhau
để
tìm
ra
mô
hình
hiệu
quả
nhất
từ đó
xác định
những
giải
pháp
trọng
tâm
để
giảm
giá
thành
trong
quá
trình
ứng
dụng vào
sản
xuất.
Đã
đến
lúc
người
nuôi
tôm
cần tiếp
cận
được
con
giống
có
chất
lượng,
ương
giống
có
kích
cỡ
lớn
trước
khi
thả
nuôi. Nắm
vững
quy
trình chăm
sóc,
quản
lí
ao
nuôi
làm
sao
cho
phù
hợp,
ứng
dụng
những
công
nghệ
mới,
những
công
nghệ
vi
sinh
để tăng năng
suất,
tăng
chất
lượng
sản
phẩm,
tiến
tới
xây
dựng
những
chứng
nhận được
Quốc
tế
thừa
nhận như
ASC,
BAP. Bên
cạnh
việc
ứng
dụng
các
mô
hình
khoa
học
công
nghệ
phù
hợp,
cần
tăng cường
liên
kết
theo
chuỗi,
minh
bạch
và
truy
xuất
được
nguồn gốc.
Có
như
thế,
giá
trị
con
tôm
sẽ
cao
hơn, và sức
cạnh
tranh của
con
tôm
Việt
Nam
trên
thị
trường
thế
giới
cũng sẽ
tốt
hơn.
Tiến
sĩ
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
phó
Tổng
cục
Thủy
sản
Việt
Nam,
nhấn
mạnh:
“Bên
cạnh
chuyển
giao
và
nhân
rộng
các
mô
hình,
chúng
ta
cần
phải
tăng
cường
công
tác
quản
lí
nhà
nước
đối
với
vật
tư
về
giống,
chất
xử
lí
cải
tạo
môi
trường,
thức
ăn
trong
nuôi
tôm.
Các
doanh
nghiệp
cần
phải
tạo
được
vùng
nguyên
liệu,
tổ
chức
liên
kết,
doanh
nghiệp
phải
là
đầu
tàu
hạt
nhân
liên
kết
với
người
dân
để
tạo
thành
chuỗi
liên
kết
bền
chặt.
Bên
cạnh
đó,
người
dân
cần
phải
hiểu
liên
kết
truy
xuất
nguồn
gốc
là
vấn
đề
sống
còn,
từ đó
có
ý
thức
để
tổ
chức
sản
xuất
lại
với
nhau
và
ứng dụng
khoa
học,
công
nghệ
được
tốt
hơn”.
Đại
biểu
dự
Diễn
đàn
khoa
học
công
nghệ
“ứng
dụng
các
giải
pháp
giảm
chi
phí
sản
xuất
tôm
nước
lợ”.
Năm
2019,
ngành
tôm
đối mặt với
rất
nhiều
thách
thức như: tăng
trưởng
kinh
tế
toàn
cầu
dự
báo
sẽ
giảm, Việt
Nam
là
cán
cân
thương
mại
lớn
trong
cuộc chiến tranh thương
mại
giữa
Mỹ
và
Trung
Quốc, hiện
tượng
El
Nino
sẽ tác
động
trực
tiếp
đến
quy
trình,
năng
suất,
chất
lượng tôm
nuôi. Do
vậy, áp
dụng
nhiều
giải
pháp
đồng
bộ
để giảm
chi
phí
sản
xuất là xu
thế
tất
yếu
nhằm
giúp
cho
ngành
tôm
phát
triển
bền
vững,
tiến
đến
đạt kim
ngạch
xuất
khẩu
4,2
tỷ USD,
sản
lượng
tôm xuất
khẩu đạt
780.000
tấn
theo
mục
tiêu mà
ngành
Thủy
sản
đã
đặt
ra./.
Theo
Truyền
hình
Sóc
Trăng