Được
xác
định
là
nhân
tố
quan
trọng
hàng
đầu
trong
nuôi
tôm,
những
năm
qua,
nhà
nước
và
các
địa
phương
đã
có
nhiều
chính
sách
ưu
đãi
cho
lĩnh
vực
tôm
giống.
Tuy
nhiên,
để
có
thể
phát
triển
hơn
nữa,
sản
xuất
tôm
giống
vẫn
cần
những
trợ
lực
hữu
hiệu.
Trên
cơ
sở
đó,
ngày
15/8
vừa
qua
tại
Bình
Thuận,
Bộ
NN&PTNT
đã
phối
hợp
cùng
Hiệp
hội
Tôm
Bình
Thuận
tổ
chức
Hội
nghị
quản
lý
tôm
giống
nước
lợ
năm
2016;
với
sự
tham
gia
của
những
đơn
vị
hàng
đầu
trong
lĩnh
vực
sản
xuất
tôm
giống
để
cùng
bàn
giải
pháp
đưa
ngành
tôm
Việt
Nam
phát
triển.
Chất
lượng
tôm
giống
quyết
định
70%
thành
công
của
vụ
nuôi
-
Ảnh:PTC
Luôn
được
coi
trọng
Đây
là
hội
nghị
đầu
tiên
và
cũng
là
việc
đầu
tiên
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Nguyễn
Xuân
Cường
quan
tâm
chủ
trì
về
quản
lý
giống
tôm
nước
lợ
-
đột
phá
trong
yếu
tố
đầu
vào
để
Việt
Nam
kiểm
soát
tốt
chất
lượng
giống
tôm
nước
lợ,
nhằm
đảm
bảo
cho
việc
phát
triển
nửa
cuối
năm
2016.
Bởi
tôm
nước
lợ
được
hy
vọng
sẽ
bù
lại
phần
tăng
trưởng
âm
của
ngành
nông
nghiệp
6
tháng
đầu
năm.
Theo
thống
kê,
hiện
mỗi
năm
Việt
Nam
sản
xuất
hơn
100
tỷ
con
tôm
giống
nước
lợ
(cả
tôm
sú
và
tôm
thẻ
chân
trắng).
Lượng
giống
tôm
này
đã
đáp
ứng
được
sản
xuất
của
cả
nước.
Tuy
nhiên,
nước
ta
lại
chưa
chủ
động
được
nguồn
giống
tôm
bố
mẹ.
Để
khắc
phục,
Bộ
NN&PTNT
đã
thành
lập
Ban
chỉ
đạo
về
nghiên
cứu
chọn
tạo
giống
tôm
bố
mẹ
nước
lợ
xuất
xứ
Việt
Nam.
Hiện
nay,
ngoài
các
đơn
vị
nghiên
cứu
của
Bộ
thì
Bộ
đã
tạo
điều
kiện
rất
thuận
lợi
để
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tham
gia
vào
nghiên
cứu
và
chọn
tạo;
bước
đầu
chọn
tạo
được
giống
tôm
bố
mẹ
do
Tập
đoàn
Việt
-
Úc
thực
hiện.
Tới
đây,
không
chỉ
có
nghiên
cứu
và
tạo
ra
giống
tôm
bố
mẹ
sạch
bệnh
mà
Việt
Nam
còn
hướng
đến
tôm
bố
mẹ
kháng
bệnh
và
tăng
trưởng
nhanh.
Cùng
đó,
để
đảm
bảo
chất
lượng
tôm
bố
mẹ
nhập
khẩu,
ngay
từ
đầu
năm
2016,
Tổng
cục
Thủy
sản
đã
ủy
quyền
kiểm
tra
chất
lượng
cho
các
địa
phương
thực
hiện,
theo
đó,
ngày
1
và
15
hàng
tháng
có
báo
cáo
chi
tiết
về
các
cơ
sở
nhập
khẩu,
ngày
nhập,
số
lượng,
nguồn
gốc…
Tổng
cục
sẽ
phối
hợp
với
Cục
Thú
y
tiến
hành
truy
xuất
nguồn
gốc
tôm
thẻ
chân
trắng
bố
mẹ
tại
các
nước
nhập
khẩu
vào
Việt
Nam,
thực
hiện
2
năm
1
lần.
Tháo
gỡ
rào
cản
Chia
sẻ
của
những
doanh
nghiệp
cho
thấy,
ngành
sản
xuất
tôm
giống
đã
được
đầu
tư
bài
bản,
khoa
học,
cung
ứng
ra
thị
trường
nguồn
tôm
giống
chất
lượng,
phục
vụ
nhu
cầu
sản
xuất.
Ông
Nguyễn
Hoàng
Anh,
Chủ
tịch
Hiệp
hội
Tôm
Bình
Thuận,
cho
biết,
chất
lượng
con
giống
quyết
định
70%
thành
công
của
nuôi
tôm
thịt,
nên
đây
là
nhân
tố
rất
quan
trọng.
Trong
những
năm
qua,
việc
nghiên
cứu
tôm
thẻ
chân
trắng
trong
nước
đang
có
nhiều
triển
vọng
khi
cuối
năm
2015,
Viện
Nghiên
cứu
Nuôi
trồng
Thủy
sản
III
đã
nghiên
cứu
được
4
đàn
tôm
có
chất
lượng
tốt
làm
vật
liệu
cho
việc
phát
triển
tôm
thẻ
chân
trắng
bố
mẹ
trong
nước.
Tính
đến
thời
điểm
hiện
tại,
cả
nước
đã
sản
xuất
được
hơn
57
tỷ
con
giống
(tôm
thẻ
chân
trắng
gần
40
tỷ,
tôm
sú
hơn
15
tỷ
con).
Với
nhu
cầu
tôm
giống
khoảng
130
tỷ
con/năm,
mỗi
năm
cả
nước
cần
khoảng
230
nghìn
con
tôm
bố
mẹ
sản
giống.
Các
tỉnh
Nam
Trung
bộ
(Khánh
Hòa,
Ninh
Thuận
và
Bình
Thuận)
là
khu
vực
sản
xuất
tôm
giống
trọng
điểm
của
cả
nước.
Mỗi
năm
khu
vực
này
đáp
ứng
khoảng
50%
nhu
cầu
thả
nuôi
của
cả
nước.
Tuy
nhiên,
trong
quá
trình
sản
xuất
và
kinh
doanh
tôm
giống,
đã
mắc
phải
những
rào
cản
nhất
định.
Đó
chính
là
Việt
Nam
vẫn
phần
lớn
nhập
tôm
giống
bố
mẹ
tại
Mỹ,
Singapore,
Thái
Lan
và
Mexico;
trong
khi
tôm
sú
được
khai
thác
từ
tự
nhiên;
hay
một
số
cơ
sở
bắt
tôm
thịt
về
làm
tôm
bố
mẹ,
hoặc
sử
dụng
nguồn
tôm
trôi
nổi,
không
rõ
nguồn
gốc
để
sản
xuất,
điều
này
đã
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
hiệu
quả
nuôi
trồng
của
người
dân.
Ông
Trương
Hữu
Thông,
Giám
đốc
Công
ty
TNHH
Thông
Thuận,
cho
biết,
sản
xuất
tôm
giống
hiện
gặp
khó
khăn
về
vấn
đề
truy
thu
thuế
nhập
khẩu
trứng
Artemia
của
Bộ
Tài
chính,
trong
khi
trứng
Artemia
chỉ
dùng
làm
thức
ăn
cho
tôm,
không
dùng
được
cho
mục
đích
khác.
Về
thuốc,
hóa
chất
cải
tạo
môi
trường
trong
thủy
sản
hiện
còn
khá
phức
tạp
trong
quản
lý
và
sử
dụng,
đây
cũng
là
bức
xúc
của
nhiều
doanh
nghiệp
sản
xuất
tôm
giống.
Bởi
mỗi
khi
thất
bát
người
nuôi
thường
nghĩ
tới
chất
lượng
tôm
giống
đầu
tiên
mà
không
tính
toán
đến
việc
sử
dụng
tràn
lan
các
loại
hóa
chất
đã
khiến
môi
trường
bị
ô
nhiễm,
con
tôm
cũng
khó
mà
phát
triển
được.
Xốc
lại
sản
xuất
Việt
Nam
hiện
có
nhiều
lợi
thế
do
tham
gia
các
hiệp
định
song
phương,
doanh
nghiệp
tích
cực
đầu
tư
công
nghệ
tiên
tiến
cho
sản
xuất
con
giống;
điều
kiện
thời
tiết
thuận
lợi
hình
thành
nhiều
vùng
sản
xuất
tôm
giống
tập
trung.
Tuy
nhiên,
để
có
thể
tận
dụng
và
phát
huy,
rất
cần
sự
đầu
tư
hơn
nữa
từ
Nhà
nước
cũng
như
sự
tham
gia
ngày
một
nhiều
hơn
của
các
doanh
nghiệp.
Ông
Nguyễn
Việt
Thắng,
Chủ
tịch
Hội
Nghề
cá
Việt
Nam
cho
rằng,
để
ngành
tôm
phát
triển
bền
vững,
chất
lượng
con
giống
cần
được
chú
trọng
hơn
bằng
việc
quản
lý
quá
trình
sản
xuất,
cung
ứng
ra
thị
trường.
Tiến
tới
cần
thành
lập
Hiệp
hội
Tôm
Việt
Nam
để
có
được
những
ưu
đãi
cũng
như
tạo
sự
liên
kết
giữa
các
đơn
vị
sản
xuất
để
có
con
giống
với
chất
lượng
tốt
nhất,
đáp
ứng
nhu
cầu
của
người
sản
xuất.
Ông
Nguyễn
Hoàng
Anh
cho
biết,
rất
hy
vọng
Nhà
nước
sẽ
quy
hoạch
một
vùng
riêng
biệt,
cách
xa
khu
nuôi
tập
trung
để
sản
xuất
tôm
bố
mẹ;
khi
đó,
các
doanh
nghiệp
sẵn
sàng
đầu
tư
để
chủ
động
hơn
về
con
giống,
tạo
được
giá
trị
kinh
tế
cho
người
dân.
>>
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Vũ
Văn
Tám:
Hy
vọng
từ
nay
đến
năm
2020,
Việt
Nam
có
thể
chủ
động
được
phần
lớn
giống
tôm
bố
mẹ.
Những
cặp
tôm
bố
mẹ
nhập
khẩu
thì
đã
có
những
cơ
chế
kiểm
soát
cả
về
dịch
bệnh
lẫn
chất
lượng;
đảm
bảo
kiểm
soát
tốt
chất
lượng
của
tôm
giống.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam