Chẩn
đoán
bệnh
cho
tôm
và
xác
định
đúng
nguyên
nhân
bệnh
giúp
người
nuôi
nhanh
chóng
có
những
biện
pháp
xử
lý
kịp
thời,
giảm
thiểu
thiệt
hại
trong
ao.
Để
nắm
bắt
được
các
dấu
hiệu
phát
sinh
bệnh
ở
tôm
thường
quan
sát
từ
màu
sắc,
vỏ,
ruột
gan,
mang
tôm…
Màu
sắc
của
tôm
Màu
sắc
của
tôm
bình
thường
sẽ
liên
quan
với
các
điều
kiện
môi
trường
nước.
Ở
những
ao
cạn
hoặc
nước
trong
tôm
có
khuynh
hướng
sậm
màu
hơn
tôm
ở
nước
sâu
hoặc
nước
ít
trong.
Tuy
nhiên,
sự
thay
đổi
về
màu
sắc
cũng
có
thể
là
một
dấu
hiệu
về
sức
khỏe
của
tôm:
Tôm
bị
sốc
hoặc
bị
bệnh
thường
thay
đổi
màu
sắc.
Tôm
chuyển
màu
đỏ
thì
có
thể
là
do
sự
phóng
thích
sắc
tố
caroten
bởi
sự
hoại
tử
gan
tụy
và
thường
là
tôm
chết
thường
có
màu
đỏ.
Những con
tôm
còi
hay
chậm
lớn thường
thấy
một
vết
đỏ
nâu
hoặc
trắng
dọc
lưng
do
sự
tập
trung
sắc
tố
màu
nâu
vàng.
Tôm
ủ
bệnh
thường
có
vỏ
cứng
và
tối
màu.
Tôm
đang
ở
trong
giai
đoạn
bệnh
nặng sẽ
có
cơ
màu
trắng
đục
hoặc
hơi
đỏ,
tôm
chuyển
màu
đỏ
vỏ
và
các
chân.
Hầu
hết
các
vết
thương
ở
tôm
sẽ
chuyển
màu
đen
hay
nâu
chỉ
sau
một
thời
gian
ngắn.
Đó
là
do
sự
sinh
ra
các
sắc
tố
đen
hay
nâu
sậm
(melanin)
để
chống
lại
vi
sinh
vật
(vì
có
tính
độc)
và
bảo
vệ
tôm
khỏi
nhiễm
bệnh.
Ngoài
sự
chuyển
màu
đen,
có
một
số
trường
hợp
không
bình
thường
khác
có
thể
ảnh
hưởng
đến
phần
phụ.
Phần
phụ
có
thể
bị
cong
hoặc
bị
gãy
và
đôi
có
thể
bị
sưng
phồng
lên.
Hiện
tượng
sưng
lên
như
vậy
thường
là
hậu
quả
của
sự
nhiễm
trùng
từ
những
vùng
đáy
ao
bị
ô
nhiễm
bởi
chất
thải.
Nhiều
tôm
có
đốm
đen
như
vết
thương
cũ: nguyên
nhân
là
do
bệnh
vi
khuẩn
và
thường
liên
quan
tới
hàm
lượng
chất
hữu
cơ
cao
trong
nước.
Tôm
trắng
đuôi: Do
bệnh
hoặc
do
thấp
hoặc
nhiệt
độ
cao.
Trong
trường
hợp
cuối,
tôm
thường
vẫn
hoạt
động
bơi
lội
và
có
dấu
hiệu
sốc,
thậm
chí
nhảy
ra
khỏi
mặt
nước.
Một
vài
trong
số
chúng
sẽ
mất
các
điểm
trắng
nếu
đặt
trong
bể
sục
khí
tốt
trong
1
ngày.
Đục
cơ: Tỷ
lệ
tôm
đục
cơ/chài;
các
kiểu
đục
cơ
(đục
thành
điểm,
vệt
hay
đục
nguyên
thân
tôm)
luôn
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
sức
khỏe
không
tốt
trên
tôm.
Sinh
vật
bám
trên
tôm
Tôm
có
sinh
vật
bám
bên
ngoài
vỏ có
thể
là
do
bacteria,
protozoans,
hoặc
tảo.
Hai
nguyên
nhân
đầu
là
do
nước
có
hàm
lượng
chất
hữu
cơ
cao.
Trong
mọi
trường
hợp
đều
cho
thấy
ra
tôm
chậm
lớn
và
khó
lột.
Một
trong
những
dấu
hiệu
thông
thường
nhất
của
sức
khỏe
kém
là
hiện
tượng
đóng
rong
hay
sự
phát
triển
của
các
vi
sinh
vật
trên
bề
mặt
cơ
thể
tôm.
Khi
các
sinh
vật
bám
trên
vỏ,
chúng
thường
có
khuynh
hướng
thu
gom
những
chất
vẩn
cặn
và
bề
ngoài
tôm
có
màu
xanh
rêu
hoặc
bùn.
Nếu
tôm
khỏe
thì
nó
sẽ
tự
làm
sạch
cơ
thể
đều
đặn
và
sau
khi
lột
xác
thì
hiện
tượng
đóng
rong
sẽ
mất
đi
nhưng
đối
với
tôm
yếu
thì
sự
tự
làm
sạch
và
lột
xác
kém
thường
xuyên
hơn.
Nước
ao
nuôi
bẩn
thì
ngoài
sự
ảnh
hưởng
tới
sức
khỏe
tôm,
còn
cung
cấp
nhiều
chất
dinh
dưỡng
cho
các
sinh
vật
gây
bệnh
và
vì
vậy
làm
tăng
sự
phát
triển
của
sinh
vật
bám
trên
cơ
thể
tôm.
Quan
sát
vỏ
tôm
Một
dấu
hiệu
khác
thường
thấy
là
tôm
bị
mềm
vỏ
kinh
niên.
Thông
thường
vỏ
tôm
cứng
lại
sau
khi
lột
xác
24
giờ.
Nếu
vỏ
không
cứng
được
thì
nó
sẽ
bị
nhăn
và
biến
dạng
và
trở
nên
mẫn
cảm
hơn
với
các
bệnh.
Có
rất
nhiều
nguyên
nhân
gây
hiện
tượng
mềm
vỏ
như:
Thức
ăn
hôi
thối,
kém
chất
lượng
(nấm
Aspergillus
trong
thức
ăn)
hoặc
thiếu
thức
ăn;
thả
giống
mật
độ
cao,
pH
thấp,
hàm
lượng
lân
trong
nước
thấp,
thuốc
trừ
sâu.
Tình
trạng
trơn
láng
hay
lồi
lõm
của
vỏ
cho
biết
sơ
lược
về
trạng
thái
dinh
dưỡng
của
tôm.
Tôm
đủ
dinh
dưỡng
có
vỏ
bóng,
khá
dày
chắc
trong
khi
tôm
bệnh
vỏ
thường
lồi
lõm.
Ngoài
ra,
vỏ
rất
mỏng
do/hoặc
không
do
lột
xác
không
cứng
vỏ
thường
cho
thấy
môi
trường
nước
xấu
và
tôm
sốc
rất
nặng.
Nếu
trong
chày
có
số
lượng
tôm
mỏng
vỏ
nhiều
hơn
5%
thì
cần
đặc
biệt
lưu
ý.
Hình
dạng
bất
thường: Tình
trạng
dị
hình
(do
các
bệnh
hay
gặp
như
ASDD
hoặc
IHHNV),
gãy
gai
chủy,
đứt
râu,
mòn
cụt
chân
bơi,
chân
bò,
chóp
đuôi
(do
đáy
ao
dơ);
vỏ
có
các
chấm
đốm
đen,
đốm
nâu,
đốm
trắng
(do
nhiễm
khuẩn
hoặc
do
bệnh
taura).
Phụ
bộ:
Sưng
phồng
hay
gãy
phụ
bộ
thường
do
nhiễm
khuẩn
từ
những
vùng
đáy
ao
bị
ô
nhiễm.
Biến
đổi
ở
mang
tôm
Mang
bình
thường
có
màu
trắng
trong
suốt.
Mang
đổi
màu
sang
vàng,
nâu
hay
đen
thường
do
đáy
ao
dơ,
chất
hữu
cơ
trong
nước
nhiều.
Ngoài
ra,
các
vùng
trắng
như
tuyết
trên
mang
có
thể
là
mang
bị
hoại
tử
do
bão
hòa
khí
trong
nước.
Khi
tôm
khỏe
thường
giữ
mang
rất
sạch,
nhưng
tôm
bệnh
hay
yếu
mang
tôm
sẽ
có
sự
thay
đổi:
Mang
tôm
có
màu
nâu: Do
quá
trình
tự
làm
sạch
kém
nên
các
chất
bẩn
bám
vào
mang
và
có
thể
nhìn
thấy
qua
vỏ
đầu
ngực.
Mang
tôm
có
màu
đen: Nếu
mang
thực
sự
bị
tổn
thương
thì
mang
tôm
có
màu
đen.
Tôm
cũng
có
thể
có
màu
đen
trên
mang
hoặc
ở
bên
trong
vỏ
giáp
do
các
muối
sắt
tích
tụ
lại.
Mang
tôm
có
màu
hồng: Nếu
mang
có
màu
hồng
thì
có
thể
do
tôm
sống
trong
môi
trường
có
hàm
lượng
ôxy
hòa
tan
thấp.
Biến
đổi
ở
ruột,
gan
tụy
Tôm
bệnh
nặng
thì
dừng
ăn
và
những
con
đang
ốm
sẽ
ăn
ít
hơn
bình
thường.
Do
đó
khi
quan
sát
ruột
tôm
sẽ
thấy:
Ruột
không
có
thức
ăn là
dấu
hiệu
của
tôm
bệnh
và
những
con
tôm
có
ít
thức
ăn
trong
ruột
có
thể
ở
giai
đoạn
đầu
của
bệnh.
Ruột
cũng
có
thể
có
màu
trắng
hơn
hay
đỏ
hơn so
với
màu
bình
thường
của
màu
thức
ăn
viên.
Ruột
có
màu
đỏ có
thể
là
do
tôm
ăn
những
động
vật
không
xương
sống
có
màu
đỏ
trong
ao
như
giun
nhiều
tơ.
Nếu
ruột
có
màu
đỏ
không
phải
do
giun
nhiều
tơ
thì
đó
là
dấu
hiệu
cho
biết
tôm
đã
ăn
xác
của
các
con
tôm
chết
trong
ao
và
điều
này
chứng
tỏ
rằng
trong
ao
đã
có
tôm
chết.
Gan
tụy
của
tôm
khỏe
mạnh
có
màu
sắc
nâu
vàng,
vàng
cam.
Dịch
gan
khi
bóp
gan
ra,
có
dịch
màu
nâu
vàng
sệt,
không
chảy.
Mùi
tanh
nhẹ
–
đặc
trưng.
Màng
bao
nhìn
từ
ngoài
vò
giáp,
thấy
màng
bao
gan
màu
vàng
nhạt
bọc
1/2
gan
dưới.
Hình
dạng
rộng
–
tới
hai
mép
mang,
dài
–
ngang
cổ
giáp;
rõ
ràng,
sắt
nét.
Thấy
rõ
dạ
dày
“hạt
gạo”
có
màu
đen
nổi
bật.
Khi
tôm
bệnh
màu
sắc
của
hệ
gan
tụy cũng
có
thể
thay
đổi
và
nguy
hiểm
nhất
là
màu
vàng
mà
ta
thường
gọi
là
bệnh
đầu
vàng.