Theo
đánh
giá
chung,
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
vùng
ĐBSCL
được
sử
dụng
tương
đối
tốt,
đem
lại
hiệu
quả
cao,
tuy
nhiên
ngành
tôm
chưa
có
quy
hoạch
tổng
thể,
chủ
yếu
dựa
vào
cơ
sở
vật
chất
hiện
có
của
ngành
nông
nghiệp
nói
chung,
đặc
biệt
là
trồng
lúa.
Quy
hoạch
ngành
tôm
thời
gian
tới
tập
trung
theo
hướng
hiện
đại
hóa,
phát
triển
mang
tính
hệ
thống,
bền
vững
và
hướng
tới
phục
vụ
thị
trường
phát
triển
hiện
đại,
trong
đó,
trọng
tâm
là
đảm
bảo
các
tiêu
chuẩn
quốc
tế.
Mục
tiêu
quy
hoạch
không
chỉ
tập
trung
vào
diện
tích,
sản
lượng
như
trước
kia
mà
được
hiểu
là
một
quy
hoạch
tổng
thể
bao
gồm
cả
nuôi
trồng,
chế
biến,
giống,
thuốc,
kiểm
định
sản
phẩm,
truy
xuất
nguồn
gốc…
Liệu
có
thể
phát
triển
nhiều
loài?
Trong
quy
hoạch
tổng
thể
về
nuôi
tôm
nước
lợ,
phần
lớn
đề
cập
tới
hai
loại
tôm
sú
và
tôm
thẻ
chân
trắng.
Theo
các
chuyên
gia,
đây
là
điều
dễ
hiểu
vì
hai
loài
tôm
chủ
lực
này
hàng
năm
đem
về
hàng
tỷ
USD
giá
trị
xuất
khẩu,
giải
quyết
công
ăn
việc
làm
và
thu
nhập
cho
hàng
triệu
người.
Song
cũng
có
ý
kiến
cho
rằng,
quy
hoạch
nuôi
tôm
nước
lợ
đến
năm
2030
không
nên
chỉ
đề
cập
tới
tôm
thẻ
chân
trắng
và
tôm
sú.
Một
số
người
đề
cập
đến
tôm
càng
xanh
chẳng
hạn,
cũng
hoàn
toàn
có
thể
phát
triển
trong
môi
trường
nước
lợ.
Diện
tích
và
giá
trị
nuôi
tôm
càng
xanh
hiện
còn
khiêm
tốn,
nhưng
nếu
tính
cái
mốc
2030
thì
việc
“độc
canh”
tôm
thẻ
chân
trắng
và
tôm
sú
liệu
đã
hợp
lý?
Quy
hoạch
mang
tính
định
hướng
và
việc
đa
dạng
hóa
các
loại
tôm
sẽ
không
chỉ
giảm
thiểu
rủi
ro
trong
sản
xuất
nuôi
trồng
mà
còn
đảm
bảo
sự
phát
triển
đa
dạng
của
ngành
tôm.
Như
vậy,
diện
tích
nuôi
tôm
càng
xanh
đến
năm
2030
sẽ
là
bao
nhiêu?
Thu
hoạch
tôm
ở
ĐBSCL
-
Ảnh:
Phan
Thanh
Cường
Nhiều
người
dân
cho
biết,
môi
trường
tôm
nước
lợ
ở
ĐBSCL
rất
nhiều
loài,
vì
ngoài
nuôi
tôm
công
nghiệp,
người
dân
còn
nuôi
tôm
quảng
canh,
với
nhiều
loài
tôm
có
trong
tự
nhiên
mà
người
dân
thích
ăn.
Chẳng
hạn
người
dân
thường
ăn
tôm
thẻ
chân
đỏ
trong
tự
nhiên.
Ngày
nay,
khi
vào
các
nhà
hàng
ở
ĐBSCL
thì
món
tôm
đặc
sản
được
ưa
chuộng
nhất
là
tôm
đất.
Đảm
bảo
sự
đa
dạng
sinh
học,
tránh
sự
suy
giảm
về
loài
do
quá
trình
thương
mại
hóa
là
điều
cần
thiết
trong
một
quy
hoạch.
Thông
thường
thì
các
doanh
nghiệp
và
địa
phương
sẽ
chú
trọng
nhiều
hơn
đến
các
loài
mang
tính
thương
mại
cao
và
việc
bảo
tồn
đa
dạng
sinh
học
của
các
loài
tôm
sẽ
cần
đến
các
nhà
khoa
học,
quản
lý
và
tiếng
nói
của
người
dân
-
những
người
thích
ăn
các
loài
tôm
truyền
thống
nội
địa.
Cần
lộ
trình
cụ
thể
Nguyên
Bộ
trưởng
Bộ
Thủy
sản
Tạ
Quang
Ngọc
cho
biết,
thời
gian
thực
hiện
quy
hoạch
là
điều
cần
phải
quan
tâm
trong
các
bản
quy
hoạch,
bởi
có
lúc
ông
đã
đọc
những
bản
quy
hoạch
chỉ
trong
3
năm
(vì
mất
hai
năm
chuẩn
bị
và
thông
qua).
Mong
muốn
thì
nhiều,
nhưng
thời
gian,
vật
lực,
nhân
lực
lại
không
thể
đáp
ứng
được
yêu
cầu.
Quy
hoạch
lần
này,
thời
hạn
gần
chỉ
chưa
đầy
5
năm,
nếu
dây
dưa,
thì
không
biết
đến
bao
giờ
mới
triển
khai
được.
Sự
phân
chia
các
hạng
mục
cụ
thể
trong
gian
đoạn
5
năm
và
giai
đoạn
15
năm
cần
phải
rõ
ràng
hơn.
Một
số
khác
cho
rằng,
công
tác
quy
hoạch
hiện
nay
còn
nặng
hình
thức,
vì
quy
hoạch
sẽ
được
thực
hiện
như
thế
nào,
được
bao
nhiêu
phần
trăm?
Vốn
cho
việc
thực
hiện
ra
sao,
nguồn
tài
chính
hỗ
trợ
từ
doanh
nghiệp,
từ
trong
nước,
ngoài
nước
như
thế
nào
để
thực
hiện?
Những
câu
hỏi
này
nếu
không
được
trả
lời
rõ
ràng
thì
khả
năng
thực
thi
rất
khó.
Bi
kịch
ở
chỗ:
“Nếu
quy
hoạch
đã
thông
qua
rồi,
thì
rất
khó
sửa
và
khó
thay
đổi,
bởi
vì
khác
với
các
dự
án
khác,
quy
hoạch
chỉ
có
một
mà
thôi,
bởi
vậy
nó
cần
được
đầu
tư
nhiều
hơn
và
mang
tính
khoa
học
cũng
như
thực
tiễn
cao
hơn”.
>>
Theo
đề
án
quy
hoạch,
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
vùng
ĐBSCL
đến
năm
2020
khoảng
608.501
ha,
sản
lượng
đạt
747.895
tấn;
năm
2030,
diện
tích
đạt
626.727
ha;
sản
lượng
952.118
tấn.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam