Nhiều
người
đã
sớm
nhận
ra
cuộc
cạnh
tranh
quyết
liệt
trong
lĩnh
vực
nuôi
tôm,
trong
đó
không
chỉ
các
doanh
nghiệp
nhỏ
mà
cả
những
nông
trại
làm
ăn
kém
hiệu
quả
đang
mất
dần
chỗ
đứng.
Tình
trạng
khan
hiếm
tôm
nguyên
liệu
xảy
ra
không
chỉ
do
dịch
bệnh.
Bấp
bênh
nghề
tôm
Trong
một
cuộc
làm
việc
với
Hội
Nghề
cá
một
tỉnh
miền
Trung,
chúng
tôi
được
biết
phần
lớn
diện
tích
nuôi
tôm
ở
nơi
đây
đã
được
khai
thác,
mặc
dù
năng
suất
chưa
được
như
ý,
nhưng
hầu
như
đất
đều
có
chủ.
Song
một
quá
trình
dịch
chuyển
chủ
sở
hữu
đang
diễn
ra
khá
mạnh
mẽ.
"Các
công
ty
bán
thức
ăn,
giống,
thu
mua
nguyên
liệu
đang
vận
động
thu
gom
diện
tích
để
tự
nuôi
tôm"
-
người
cán
bộ
này
nói.
Một
chủ
đầm
tôm
đang
làm
ăn
khá
phát
đạt
nói
với
chúng
tôi:
"Năm
nay,
hoặc
sang
năm
chúng
tôi
sẽ
giải
nghệ".
Thật
là
câu
chuyện
bất
ngờ
vì
gia
đình
này
được
xem
như
có
kinh
nghiệm
nhất
trong
vùng
và
là
một
gương
điển
hình
của
ngành
tôm
địa
phương.
Chủ
đầm
tôm
bảo:
"Chúng
tôi
vẫn
làm
ăn
có
lãi,
thậm
chí
năm
2014
chúng
tôi
lãi
5
tỷ
đồng,
cao
gấp
đôi
năm
2013,
nhưng
thú
thật
là
làm
ngành
tôm
khá
bấp
bênh,
không
biết
giá
cả
còn
tốt
như
thế
này
được
bao
lâu".
Một
người
nuôi
tôm
lâu
năm
thì
tâm
sự:
"Nuôi
tôm
đòi
hỏi
phải
bám
sát
ruộng
đồng,
có
kinh
nghiệm,
biết
xử
lý
tình
huống
nhanh,
do
thời
tiết,
môi
trường
thay
đổi
nhiều.
Song,
chúng
tôi
đều
già
cả
rồi,
sau
gần
hai
chục
năm
theo
ngành
tôm,
mà
con
cái
thì
không
đứa
nào
theo
nghề
tôm,
nên
nghỉ
thì
buộc
phải
bán
lại".
Hỏi
vì
sao
không
cho
con
cái
theo
nghề,
họ
bảo:
"Nghề
này
vất
vả
quá,
thu
nhập
lại
không
ổn
định.
Đứa
nào
càng
giỏi,
càng
học
hành
tốt,
du
học
nước
này
nước
nọ,
lại
càng
không
chịu
về
dãi
nắng
dầm
mưa".
Các
công
ty
săn
ruộng
Một
số
chuyên
gia
cho
biết
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
lớn
trong
nước
và
nước
ngoài
tham
gia
ngành
tôm
đều
đang
có
những
toan
tính
về
việc
thu
gom
đất
đai
để
mở
mang
sản
xuất.
Nếu
như
trước
kia
việc
nuôi
trồng
đối
với
các
công
ty
giống
và
thức
ăn
chỉ
mang
tính
trình
diễn,
thì
nay
chúng
được
đặt
ra
rất
nghiêm
túc,
với
những
chỉ
tiêu
và
sản
lượng
cụ
thể.
Vậy
đâu
là
nguyên
nhân
của
hiện
tượng
này?
Một
nhà
sản
xuất
nước
ngoài
cho
biết
năng
suất
nuôi
tôm
ở
Việt
Nam
còn
khá
thấp,
do
tập
quán
còn
lạc
hậu,
vốn
đầu
tư
ít,
khoa
học
kỹ
thuật
chưa
hoàn
thiện.
Các
công
ty
giống,
công
ty
thức
ăn
và
thuốc
thì
đều
có
tiềm
lực
cả,
bởi
vậy
họ
tin
rằng
nếu
trực
tiếp
nuôi
trồng
thì
không
chỉ
tiêu
thụ
được
sản
phẩm
của
mình
làm
ra
như
giống,
thức
ăn,
mà
khả
năng
thành
công
không
nhỏ,
do
áp
dụng
được
khoa
học
kỹ
thuật.
Mặc
dù
cho
hiệu
quả
cao,
song
không
ít
người
đã
từ
bỏ
nghề
nuôi
tôm
-
Ảnh:
Thanh
Nhã
Các
doanh
nghiệp
lớn
muốn
tham
gia
vào
vùng
nguyên
liệu
dưới
hai
hình
thức
là
đầu
tư
trực
tiếp
thông
qua
việc
thu
gom
đất
đai,
hoặc
đầu
tư
đầu
vào
đồng
thời
thu
mua
sản
phẩm.
"Dịch
bệnh
hoành
hành,
khiến
các
công
ty
thiệt
hại
rất
nặng
và
việc
phụ
thuộc
quá
nhiều
vào
nguồn
tôm
nguyên
liệu
từ
các
trang
trại
và
các
công
ty
nhỏ
là
khá
phiêu
lưu",
chia
sẽ
của
một
lãnh
đạo
doanh
nghiệp.
Không
thể
phủ
nhận
việc
tôm
nguyên
liệu
tăng
giá
và
sốt
về
sản
lượng,
cầu
cao
hơn
cung
đã
khiến
nhiều
công
ty
muốn
tham
gia
vào
việc
cung
ứng
tôm
nguyên
liệu.
Năm
2014,
nhiều
doanh
nghiệp
liên
doanh
và
có
vốn
nước
ngoài
đã
trực
tiếp
nuôi
tôm
ở
quy
mô
đáng
kể.
Từ
vài
chục
đến
hàng
trăm
ha.
Cách
thức
cơ
bản
của
các
công
ty
này
là
mua
lại
các
ruộng
tôm
đang
ăn
nên
làm
ra
của
nông
dân
và
các
trang
trại
nhỏ,
sử
dụng
lại
hệ
thống
cơ
sở
vật
chất
hiện
có,
chỉ
nâng
cấp
một
phần,
rồi
tham
gia
sản
xuất
ngay.
Đâu
là
tương
lai
của
người
nông
dân
Một
chủ
đầm
tôm
ở
Thừa
Thiên
-
Huế
cho
biết
công
ty
nọ
đã
về
thu
gom
được
một
số
diện
tích
đáng
kể
để
mở
rộng
vùng
nuôi
vệ
tinh
cho
công
ty.
"Giá
cả
đền
bù
của
họ
không
phải
hấp
dẫn
lắm,
nhưng
cũng
đủ
để
những
ai
chán
nghề
nuôi
tôm
sang
nhượng
lại
ruộng".
Giá
cả
được
tính
theo
giá
thị
trường,
việc
khấu
hao
cũng
như
đầu
tư
ban
đầu
không
được
tính.
Song
trong
tình
hình
kinh
tế
khó
khăn,
không
dễ
gì
tìm
được
người
sẵn
sàng
mua
dăm
bảy
ha
ruộng
tôm
với
giá
tiền
tỷ.
Nhưng
một
khi
những
trang
trại
nuôi
tôm
lâu
năm
"tháo
chạy"
khỏi
ngành
tôm
thì
hệ
lụy
của
chúng
thật
khó
lường.
Bởi
ngành
tôm
không
chỉ
tạo
ra
những
đồng
lợi
nhuận,
những
đồng
đô
la
mà
còn
phải
là
nơi
tạo
ra
công
ăn
việc
làm
cho
nhiều
người
dân
địa
phương.
Thực
tế
là
nuôi
tôm
công
nghiệp
với
kỹ
thuật
cao
ngày
càng
ít
sử
dụng
lao
động
địa
phương,
hoặc
chỉ
sử
dụng
nhân
công
giá
rẻ.
Những
người
nông
dân
sẽ
làm
gì
và
con
cái
của
họ
sẽ
ra
sao
một
khi
họ
bán
hết
ruộng
tôm
cho
các
công
ty?
Chắc
chắn
nhân
lực
của
ngành
tôm
sẽ
ảnh
hưởng
đáng
kể.
Những
kỹ
sư,
những
công
nhân
bậc
cao
được
đào
tạo
tại
chỗ
không
nhiều.
Chúng
tôi
chợt
nhớ
đến
những
lời
tâm
huyết
của
giáo
sư
Võ
Tòng
Xuân
về
cánh
đồng
mẫu
lớn
đang
được
triển
khai
trong
nông
nghiệp.
Ông
muốn
rằng
người
nông
dân
vẫn
giữ
được
ruộng,
họ
không
bị
đẩy
bay
ra
khỏi
làng
quê,
bằng
cách
họ
sẽ
tham
gia
vào
các
cánh
đồng
mẫu
lớn
bằng
cách
góp
vốn
(bằng
ruộng)
vào
các
công
ty.
Đây
cũng
là
mô
hình
được
nhiều
nước
tiên
tiến
sử
dụng.
Liệu
những
cánh
đồng
mẫu
lớn
trong
ngành
tôm
sẽ
đem
đến
hiệu
quả
như
thế
nào?
Người
nông
dân
có
thể
tham
gia
vào
quá
trình
nuôi
tôm
công
nghiệp
hay
không,
hay
là
họ
vì
thiếu
vốn
và
thiếu
khoa
học
kỹ
thuật
đành
bán
lại
ruộng
đồng
cho
các
doanh
nghiệp
lớn?
Phần
lớn
người
nuôi
đều
cảm
thấy
tiếc
khi
phải
chia
tay
với
nghề
nuôi
tôm
thân
thương
của
họ.
Nhưng
mối
đe
dọa
về
dịch
bệnh
cũng
như
giá
cả
phập
phù
khiến
họ
đang
phải
lựa
chọn
nên
tiếp
tục
theo
nghề
tôm
hay
từ
giã
nó
trước
khi
quá
muộn
màng.
>>
Cuộc
dịch
chuyển
lớn
về
chủ
sở
hữu
các
đầm
tôm,
các
vùng
tôm
truyền
thống
đang
âm
thầm
diễn
ra.
Nhiều
người
nuôi
đang
cân
nhắc
việc
tiếp
tục
theo
nghề
hay
nhượng
lại
ruộng
cho
các
công
ty
lớn.
|
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam