Theo
tính
toán,
muốn
sản
xuất
được
100
tỷ
con
tôm
thương
phẩm
thì
nhu
cầu
giống
phải
có
400
-
500
tỷ
con
chất
lượng.
Hiện
nay,
xét
về
năng
lực
của
các
công
ty
sản
xuất
tôm
giống
trong
nước
thì
hoàn
toàn
có
thể
đáp
ứng
được
đủ
con
giống
cung
ứng
cho
thị
trường.
Thậm
chí,
nếu
nhu
cầu
thị
trường
cần
thì
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
tôm
giống
trong
nước
có
thể
sản
xuất
được
nhiều
hơn
con
số
trên.
Tuy
nhiên,
vấn
đề
mấu
chốt
là
chất
lượng
giống
hiện
nay
chỉ
đạt
30
-
40%
còn
lại
là
giống
kém
chất
lượng,
trong
khi
quản
lý
nhà
nước
về
lĩnh
vực
này
vẫn
chưa
chặt
chẽ.
Theo
quy
định
hiện
nay,
nếu
tôm
giống
được
sản
xuất
trong
một
tỉnh,
khi
bán
nội
tỉnh
thì
không
cần
phải
làm
kiểm
dịch,
đây
là
một
sự
bất
cập.
Trong
khi,
đa
phần
các
tỉnh
nuôi
tôm
trọng
điểm
đều
có
sản
xuất
tôm
giống
và
nuôi
tôm
thương
phẩm,
dẫn
tới
số
lượng
tôm
giống
không
phải
khai
báo
kiểm
dịch
là
rất
lớn,
không
thống
kê
được.
Ngoài
ra,
số
lượng
tôm
trốn
kiểm
dịch
là
rất
lớn.
Ví
dụ:
1
xe
tôm
3.000
bao,
mỗi
bao
2.000
con,
tổng
là
6
triệu
con
tôm
giống
nhưng
khai
báo
kiểm
dịch
chỉ
khoảng
1
triệu
con.
Trung
bình
1
ngày
có
khoảng
70
-
80
xe
tôm
giống
được
bán
vào
các
chợ
phục
vụ
nuôi
tôm
quảng
canh
tại
vùng
ĐBSCL.
Mỗi
xe
có
3.000
bao,
như
vậy
có
khoảng
400
triệu
giống/ngày,
một
năm
có
khoảng
150
tỷ
con
giống.
Nếu
chất
lượng
giống
tốt,
đạt
khoảng
20%
thì
một
năm
chúng
ta
có
khoảng
30
tỷ
con
tôm
thương
phẩm,
đạt
được
gần
30%
giấc
mơ
10
tỷ
USD.
Muốn
xuất
khẩu
được
10
tỷ
USD
thì
buộc
chúng
ta
phải
sản
xuất
được
2
triệu
tấn
tôm
nguyên
liệu,
muốn
có
2
triệu
tấn
tôm
nguyên
liệu
thì
chúng
ta
phải
sản
xuất
được
100
tỷ
con
tôm
thương
phẩm
(bình
quân
50
con/kg).
Vai
trò
quản
lý
nhà
nước
trong
lĩnh
vực
tôm
giống
quá
nhiều
bất
cập.
Một
lĩnh
vực
sản
xuất
tôm
có
hai
đơn
vị
là
Cục
Thú
y
và
Tổng
cục
Thủy
sản.
Trong
khi
Cục
Thý
y
chủ
yếu
chỉ
thực
hiện
công
việc
cấp
giấy
kiểm
dịch
để
thu
tiền
và
cấp
một
số
lượng
Chlorine
khử
trùng.
Tổng
cục
Thủy
sản
chỉ
có
“mỏng
manh”
vài
người,
chẳng
kiểm
soát
được
chất
lượng
con
giống
ở
các
địa
phương.
Do
đó,
Bộ
NN&PTNT
cần
sớm
gộp
lĩnh
vực
thú
y
thủy
sản
của
Cục
Thú
y
vào
Tổng
cục
Thủy
sản,
đồng
thời
sớm
hoàn
thiện
Luật
Thủy
sản
mới
có
quy
định
rõ
ràng
về
quản
lý
tôm
giống,
và
quy
định
môi
trường
về
vùng
nuôi...
Các
cơ
quan
quản
lý
cần
kiểm
soát
tốt
chất
lượng
tôm
giống,
kiên
quyết
xử
lý
những
vi
phạm
đầu
vào
trong
nuôi
tôm
thương
phẩm.
Mặt
khác,
đối
với
lĩnh
vực
nghiên
cứu
khoa
học
hiện
nay,
chúng
ta
có
3
viện
nghiên
cứu
thủy
sản:
Viện
I,
Viện
II,
Viện
III.
Tuy
nhiên,
trong
10
năm
trở
lại
đây,
Việt
Nam
chưa
nghiên
cứu
đột
phá
nào
về
quy
trình
sản
xuất
tôm
giống,
nuôi
tôm
thương
phẩm.
Vấn
đề
chọn
tạo
giống
tôm
bố
mẹ
thẻ
chân
trắng
cũng
chưa
có
kết
quả.
Về
vấn
đề
đào
tạo,
hiện
Việt
Nam
cũng
có
một
số
trường
như
Đại
học
Nha
Trang,
Đại
học
Cần
Thơ...
Hàng
năm
cho
ra
trường
hàng
trăm
kỹ
sư
nuôi
tôm
nhưng
thực
tế
các
kỹ
sư
này
chỉ
có
lý
thuyết,
khi
xin
vào
các
doanh
nghiệp
áp
dụng
thực
tế
thì
đa
phần
nuôi
đều
hỏng,
phải
học
lại
người
nông
dân
từ
đầu.
Qua
đó
cho
thấy,
việc
đào
tạo
nguồn
nhân
lực
còn
nhiều
bất
cập,
chưa
có
giáo
trình
thực
tế
với
điều
kiện
thời
tiết
khí
hậu
từng
vùng
miền.
Do
đó,
rất
cần
phải
thay
đổi
từ
giáo
trình
để
đào
tạo
gắn
với
thực
tế
nhằm
có
nguồn
nhân
lực
tốt,
phục
vụ
cho
nghề
nuôi
tôm
hiện
nay.
Thủy
sản
Việt
Nam