Đề
xuất
này
được
Bộ
NN&PTNT
đưa
vào
dự
thảo
Nghị
định
quy
định
chi
tiết
và
hướng
dẫn
thi
hành
một
số
điều
của
Luật
Thủy
sản
2017.
Theo
dự
thảo,
cơ
sở
sản
xuất
giống
thủy
sản
phải
đảm
bảo
các
điều
kiện
như
sau:
Cơ
sở
vật
chất
gồm
hệ
thống
xử
lý
nước
cấp
(ao
hoặc
bể
chứa,
lắng;
hệ
thống
lọc
nước),
hệ
thống
thu
gom
và
xử
lý
nước
thải;
hệ
thống
ao,
bể
cho
sinh
sản,
ương
nuôi
ấu
trùng;
kho
chứa
nguyên
vật
liệu;
hệ
thống
nuôi
thức
ăn
tự
nhiên
(áp
dụng
đối
với
sản
xuất
giống
giáp
xác,
nhuyễn
thể
và
cá
biển).
Ngoài
ra,
trang
thiết
bị,
dụng
cụ
phải
làm
bằng
vật
liệu
không
gỉ,
dễ
làm
vệ
sinh.
Đối
với
cơ
sở
sản
xuất
giống
thủy
sản
nuôi
chủ
lực:
Áp
dụng
hệ
thống
kiểm
soát
chất
lượng
ISO
9001
hoặc
GMP
hoặc
áp
dụng
tiêu
chuẩn
quốc
tế
được
Việt
Nam
thừa
nhận;
Đối
với
cơ
sở
sản
xuất,
ương
dưỡng
giống
thủy
sản
không
thuộc
quy
định
trên
thì
cơ
sở
xây
dựng
và
áp
dụng
hệ
thống
kiểm
soát
chất
lượng
hoặc
áp
dụng
hệ
thống
kiểm
tra
chất
lượng
ISO
9001
hoặc
GMP
hoặc
áp
dụng
tiêu
chuẩn
quốc
tế
được
Việt
Nam
thừa
nhận;
Còn
đối
với
cơ
sở
sản
xuất
giống
thủy
sản
nuôi
chủ
lực
và
cơ
sở
ương
dưỡng
tôm
sú,
tôm
thẻ
chân
trắng
thì
áp
dụng
hệ
thống
kiểm
soát
an
toàn
sinh
học
theo
quy
chuẩn
kỹ
thuật
do
Bộ
NN&PTNT
ban
hành.
Đối
với
giống
thủy
sản
bố
mẹ,
Tổng
cục
Thủy
sản
có
thẩm
quyền
cấp,
cấp
lại,
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
cơ
sở
đủ
điều
kiện
sản
xuất,
ương
dưỡng
giống
thủy
sản.
Còn
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
về
thủy
sản
cấp
tỉnh
cấp
lại,
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
cơ
sở
đủ
điều
kiện
sản
xuất,
ương
dưỡng
giống
thủy
sản
trên
địa
bàn,
trừ
trường
hợp
về
giống
thủy
sản
bố
mẹ.
Thủy
sản
Việt
Nam