Sáng
21/3,
tại
TP.
Cần
Thơ,
Bộ
Công
thương
tổ
chức
hội
nghị
liên
ngành
triển
khai
Hiệp
định
CPTPP,
phát
triển
thị
trường
các
nhóm
ngành
hàng,
trong
đó
nhấn
mạnh
đến
thủy
sản
nước
ta
có
lợi
thế.
Theo
Bộ
Công
thương,
khi
Hiệp
định
Đối
tác
toàn
diện
và
tiến
bộ
xuyên
Thái
Bình
Dương
(CPTPP)
có
hiệu
lực,
thị
trường
10
nước
với
tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu
hàng
năm
hơn
2.445
tỷ
USD
được
mở
rộng
cửa
là
tiềm
năng
lớn
cho
hàng
hóa
xuất
khẩu
của
Việt
Nam,
hiện
mới
41,4
tỷ
USD,
chỉ
chiếm
gần
1,7%.
Nhất
là
những
cam
kết
rất
“mở”,
tạo
thêm
nhiều
thuận
lợi
cho
thủy
sản
nước
ta.
Phát
biểu
tại
Hội
nghị,
Bộ
trưởng
Bộ
Công
thương
Trần
Tuấn
Anh
cho
rằng:
“Để
được
hưởng
ưu
đãi
thuế
quan
theo
Hiệp
định
CPTPP,
nhà
xuất
khẩu
phải
bảo
đảm
hàng
hóa
đáp
ứng
đủ
và
đúng
yêu
cầu
về
quy
tắc
xuất
xứ.
Qua
họp
với
các
hiệp
hội
ngành
hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
gần
đây
có
thể
thấy,
hiểu
biết
cũng
như
sự
quan
tâm
đối
với
CPTPP
cũng
như
lợi
ích
CPTPP
đem
lại
và
cách
tận
dụng
hiệu
quả
các
lợi
ích
này
còn
chưa
đồng
đều
giữa
các
hiệp
hội,
các
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra,
bên
cạnh
những
lĩnh
vực
truyền
thống
như
cắt
giảm
thuế
quan
đối
với
hàng
hóa,
mở
cửa
thị
trường
dịch
vụ,
sở
hữu
trí
tuệ,
CPTPP
còn
đề
cập
đến
một
số
vấn
đề
mới
như
lao
động,
môi
trường,
doanh
nghiệp
nhà
nước”.
Để
thủy
sản
Việt
Nam
vượt
qua
các
thách
thức,
tận
dụng
tốt
cơ
hội,
các
đại
biểu
thảo
luận
và
thống
nhất
một
số
giải
pháp
cho
từng
thị
trường
cụ
thể.
Trong
đó,
trọng
tâm
là
vấn
đề
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm
và
đảm
bảo
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm.
Cùng
đó,
là
chú
trọng
xúc
tiến
thương
mại,
quảng
bá
thương
hiệu
để
thủy
sản
Việt
Nam
được
biết
đến
nhiều
hơn
trên
thị
trường…
Thủy
sản
Việt
Nam