Nuôi
tôm
ngày
càng
khó
khăn
vì
biến
đổi
khí
hậu,
thời
tiết
diễn
biến
bất
thường
khiến
dịch
bệnh
phát
sinh
nhiều
và
dễ
lây
lan
diện
rộng.
Tìm
giải
pháp
để
khắc
phục
hoàn
toàn
được
điều
này
không
đơn
giản,
vậy
nhưng,
đây
lại
là
việc
bắt
buộc
phải
làm
vì
một
ngành
tôm
“khỏe
mạnh”.
Dịch
bệnh
luôn
tiềm
ẩn
Theo
dự
báo
của
Cục
Thú
y,
do
mầm
bệnh
nguy
hiểm,
như:
EHP,
hoại
tử
gan
tụy
cấp,
đốm
trắng…
vẫn
còn
lưu
hành
tại
các
vùng
nuôi,
kết
hợp
với
biến
đổi
khí
hậu
tiêu
cực,
thời
tiết
giao
mùa…
nên
khi
vào
vụ
thả
nuôi
chính
nguy
cơ
diện
tích
tôm
nuôi
bị
dịch
bệnh
có
thể
tăng
cao
hơn
nếu
không
có
các
giải
pháp
phòng
chống
đồng
bộ
và
hiệu
quả.
Đặc
biệt,
hiện
nay
một
số
vùng
nuôi
của
Trung
Quốc
xuất
hiện
bệnh
mới
do
virus
DIV1,
có
nguy
cơ
xâm
nhập
vào
Việt
Nam,
nên
các
địa
phương
cần
chuẩn
bị
nguồn
lực,
kế
hoạch
ứng
phó,
ngăn
chặn
theo
hướng
dẫn
của
Cục
Thú
y.
Để
chủ
động
trong
công
tác
phòng
chống
dịch
bệnh,
Cục
Thú
y
đề
nghị
các
địa
phương,
người
nuôi
tôm
cần
quan
tâm
đẩy
mạnh
công
tác
giám
sát
dịch
bệnh
chủ
động,
như:
thường
xuyên
tổ
chức
lấy
mẫu
kiểm
tra,
xét
nghiệm
mầm
bệnh
nhằm
chủ
động
xử
lý
không
để
dịch
bệnh
xảy
ra
và
lây
lan.
Tổ
chức
quan
trắc
môi
trường
trước
và
trong
quá
trình
nuôi
tại
các
vùng
trọng
điểm
hoặc
khi
thời
tiết
diễn
biến
bất
thường
ảnh
hưởng
đến
sức
đề
kháng
của
tôm;
tuyên
truyền,
tập
huấn
cho
người
nuôi
về
các
biện
pháp
phòng
chống
dịch
bệnh,
đảm
bảo
an
toàn
sinh
học
trước
mỗi
vụ…
Ảnh
minh
họa
Tại
ĐBSCL,
Cà
Mau,
Bạc
Liêu
và
Kiên
Giang
do
diện
tích
nuôi
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến
lớn
nên
tiến
độ
thả
giống
khá
nhanh,
cơ
bản
đã
gần
đạt
kế
hoạch.
Diện
tích
nuôi
lớn
lại
thêm
bất
lợi
về
thời
tiết,
độ
mặn…
nên
dịch
bệnh
cũng
đã
phát
sinh
và
gây
thiệt
hại
trên
tôm
nuôi
tại
các
địa
phương
này.
Theo
ông
Nguyễn
Đình
Xuyên,
Phó
Chi
cục
Chăn
nuôi
và
Thú
y
Kiên
Giang,
năm
nay
bệnh
đốm
trắng
xuất
hiện
khá
sớm
và
gây
thiệt
hại
hàng
trăm
héc
ta
tôm
nuôi
tại
các
huyện
Kiên
Lương,
Giang
Thành,
An
Biên…
Vì
vậy,
công
tác
phòng,
chống
dịch
được
Chi
cục
tập
trung
triển
khai
với
nhiều
biện
pháp
đồng
bộ,
như:
thành
lập
các
chốt
kiểm
dịch
tôm
giống
nhập
tỉnh;
quan
trắc
định
kỳ
môi
trường
2
tuần/lần
tại
20
điểm
đầu
nguồn
cấp
nước
với
13
chỉ
tiêu
được
phân
tích,
thông
báo
đến
người
nuôi;
quản
lý
chặt
chẽ
chất
lượng
con
giống,
thuốc
thú
y,
thức
ăn,
chế
phẩm
sinh
học…
phục
vụ
nuôi
tôm;
khuyến
khích,
nhân
rộng
mô
hình
nuôi
tôm
thâm
canh,
bán
thâm
canh
2
giai
đoạn…
Cấp
bách
ngăn
chặn
Theo
ông
Lê
Văn
Hiểu,
Phó
Chủ
tịch
UBND
tỉnh
Sóc
Trăng,
để
đảm
bảo
thắng
lợi
vụ
nuôi
năm
nay,
tỉnh
đã
chủ
động
xây
dựng
đề
án
quan
trắc
môi
trường
và
phòng
chống
dịch
bệnh
trên
tôm,
từng
bước
ứng
dụng
công
nghệ
4.0
vào
hoạt
động
quan
trắc;
đồng
thời
tiếp
tục
bố
trí
2
hệ
thống
quan
trắc
tự
động
trên
tuyến
sông
đầu
nguồn
phục
vụ
cho
vùng
nuôi
2
huyện
Cù
Lao
Dung
và
Trần
Đề.
Ngoài
ra,
tỉnh
còn
chỉ
đạo
ngành
chuyên
môn
tiếp
tục
đổi
mới
công
tác
tuyên
truyền,
nhân
rộng
các
mô
hình
nuôi
tôm
có
hiệu
quả,
ít
rủi
ro
dịch
bệnh
để
hạn
chế
thấp
nhất
tỷ
lệ
thiệt
hại
tôm
nuôi.
Còn
tại
tỉnh
Cà
Mau,
nơi
có
hơn
20.000
ha
tôm
nuôi
bị
thiệt
hại
không
rõ
nguyên
nhân
trong
4
tháng
đầu
năm
cho
thấy,
tình
hình
nuôi
tôm
năm
nay
sẽ
không
ít
khó
khăn,
đặc
biệt
là
về
dịch
bệnh
và
thời
tiết.
Theo
ông
Châu
Công
Bằng,
Phó
Giám
đốc
Sở
NN&PTNT
Cà
Mau,
để
hạn
chế
dịch
bệnh,
ngành
đã
có
sự
chỉ
đạo
quyết
liệt
với
các
biện
pháp
phòng
ngừa
cũng
như
tổ
chức
khoanh
vùng,
xử
lý
các
ổ
dịch,
tiêu
độc
sát
trùng
để
phục
hồi
sản
xuất
một
cách
nhanh
nhất.
Ngoài
ra,
các
đơn
vị
trực
thuộc
còn
tăng
cường
kiểm
tra,
giám
sát
vùng
nuôi
để
kịp
thời
nắm
bắt
tình
hình
và
có
hướng
xử
lý
khi
có
dịch
xảy
ra.
Với
sự
vào
cuộc
quyết
liệt
của
các
cấp,
ngành
bằng
các
biện
pháp
đồng
bộ,
hiệu
quả
trong
phòng
chống
dịch
bệnh
trên
tôm,
đến
hết
tháng
5
này,
tình
hình
dịch
bệnh
trên
tôm
tại
các
tỉnh
trong
khu
vực
ĐBSCL
hầu
như
không
đáng
kể.
Hy
vọng
vụ
tôm
năm
nay,
các
tỉnh
ĐBSCL
và
cả
nước
sẽ
lại
bội
thu
cả
về
sản
lượng
lẫn
lợi
nhuận.