Vài
năm
qua,
việc
nuôi
tôm
sú
khó
thành
công,
nhiều
người
chuyển
sang
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng.
Ở
một
số
địa
phương,
diện
tích
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
đã
lấn
át
tôm
sú.
Anh
Dư
Hoàng
Chơn
ở
ấp
2,
xã
Nguyễn
Phích,
huyện
U
Minh
(Cà
Mau)
cho
biết,
do
lợi
nhuận
của
tôm
thẻ
mang
lại
khá
cao,
lại
rút
ngắn
thời
gian
nuôi,
tỷ
lệ
thành
công
cũng
cao
hơn
tôm
sú
nên
bà
con
đang
đổ
xô
nuôi.
“Chỉ
khoảng
hơn
2
tháng
tôm
thẻ
đã
cho
thu
hoạch,
trong
khi
tôm
sú
phải
từ
3
-
4
tháng.
Về
giá
cả
thì
tôm
thẻ
thương
phẩm
loại
100
con/kg
là
90.000
đồng/kg.
Mỗi
đợt
thả
nuôi
bà
con
kiếm
vài
chục
triệu/ha
là
chuyện
thường”,
anh
Chơn
nói.
Theo
tìm
hiểu
của
chúng
tôi,
tại
Cà
Mau
tôm
thẻ
thường
được
bà
con
nuôi
theo
hình
thức
thâm
canh
hoặc
bán
thâm
canh.
Từ
năm
2011,
do
khó
khăn
trong
việc
nuôi
tôm
sú,
người
dân
huyện
Thới
Bình
chuyển
sang
nuôi
tôm
thẻ
quảng
canh
hoặc
tôm
-
lúa.
Tôm
thẻ
đang
lấn
át
tôm
sú
Sự
“xé
rào”
trên
mang
lại
lợi
nhuận
khá
cao.
Hiện
tôm
thẻ
đang
lấn
át
tôm
sú,
diện
tích
ước
tính
đã
lên
đến
hàng
ngàn
ha
và
tràn
qua
các
huyện
lân
cận
U
Minh,
Cái
Nước.
Đặc
biệt,
sau
mùa
hạn
mặn
vừa
qua,
tình
trạng
trên
diễn
ra
càng
phổ
biến.
Lão
nông
Hai
Đời
ở
ấp
7,
xã
Tân
Lộc
Đông,
huyện
Thới
Bình
chia
sẻ,
đầu
năm
ông
thả
2
lần
tôm
sú
không
cho
thu
hoạch.
Thấy
bà
con
nuôi
tôm
thẻ
ông
cũng
làm
liều
thả.
Sau
2
tháng
nuôi,
tôm
thẻ
đạt
60
con/kg.
Vụ
mùa
vừa
qua
gia
đình
lãi
khoảng
25
triệu
đồng.
Trước
hiệu
quả
của
tôm
thẻ,
ông
Hai
Đời
dự
tính
sẽ
tiếp
tục
thả
nuôi
tiếp
đối
tượng
này.
Theo
ông
Phan
Hoàng
Anh,
Trưởng
ấp
7,
việc
chuyển
đổi
nuôi
tôm
thẻ
tại
địa
phương
bắt
đầu
từ
năm
2015.
Ban
đầu
chỉ
vài
hộ
nuôi,
đến
nay
đã
đạt
khoảng
275
ha,
có
đến
60%
bà
con
đã
chuyển
qua
nuôi
tôm
thẻ.
Phần
còn
lại
bà
con
cũng
muốn
nuôi
nhưng
nghe
nói
thả
tôm
thẻ
chỉ
được
vài
vụ,
sau
đó
nuôi
con
gì
cũng
không
được
nên
còn
e
dè.
Thực
tế
nhiều
hộ
nuôi
tôm
thẻ
đi
trước,
đã
phần
nào
cảm
nhận
được
những
khó
khăn.
Ông
Nguyễn
Văn
Sáu
ở
khóm
2,
thị
trấn
U
Minh,
huyện
U
Minh
đã
vài
năm
“đi
đêm”
với
tôm
thẻ,
đánh
giá:
Ở
vụ
nuôi
đầu
tiên,
do
môi
trường,
thức
ăn
trong
vuông
tôm
còn
phong
phú
nên
tôm
thẻ
rất
mau
lớn
và
rất
đạt
về
số
đầu
con.
Nhưng
chỉ
được
1
-
2
vụ
đầu
thôi.
Sau
đó,
vuông
tôm
gần
như
không
còn
thức
ăn
nên
con
thể
rất
chậm
lớn.
Tôm
thẻ
chỉ
phù
hợp
nuôi
thâm
canh
và
bán
thâm
canh
Thêm
nữa,
nuôi
tôm
thẻ
bị
ô
nhiễm
nhiều
hơn
so
với
nuôi
tôm
sú.
Kết
thúc
mùa
vụ
người
nuôi
không
cải
tạo
lại
cẩn
thận,
vụ
tiếp
theo
tôm
bị
nhiễm
bệnh
là
đều
khó
tránh
khỏi.
Trao
đổi
với
chúng
tôi,
Th.S
Mã
Huy,
Phó
Giám
đốc
Trung
tâm
KN-KN
Cà
Mau
khẳng
định,
tôm
thẻ
chân
trắng
chỉ
được
nuôi
với
hình
thức
thâm
canh
và
bán
thâm
canh
là
trên
không
phù
hợp
với
chủ
trương
của
Bộ
NN&PTNT.
Ông
Huy
khuyến
cáo,
tuyệt
đối
không
nên
nuôi
tôm
thẻ
trong
vuông
tôm
quảng
canh
hay
tôm
-
lúa.
Lý
do,
tôm
thẻ
sức
ăn
rất
mạnh,
chỉ
cần
sau
1,
2
vụ
nuôi
thức
ăn
môi
trường
tự
nhiên
sẽ
bị
cạn
kiệt.
Nếu
đối
tượng
này
được
thả
thường
xuyên,
môi
trường
sẽ
bị
suy
giảm
nghiêm
trọng.
Đặc
biệt,
nếu
thất
bại
trong
nuôi
tôm
thẻ
mà
trở
lại
nuôi
tôm
sú
sẽ
càng
khó
khăn
hơn.
Khi
đó,
bà
con
phải
nắm
vững
kỹ
thuật
xử
lý,
tái
tạo
và
có
thời
gian
để
môi
trường
phục
hồi
mới
có
thể
thả
tôm
sú.
Bà
con
không
nên
thấy
cái
lợi
trước
mắt
mà
phải
trả
giá,
hậu
quả
về
sau
rất
khó
lường.
Theo
Báo
Nông
nghiệp
Việt
Nam