Kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
năm
2021
đạt
3,9
tỷ
USD,
chiếm
43,87%
kim
ngạch
thủy
sản.
Sản
phẩm
tôm
đang
là
mặt
hàng
chủ
lực,
nhất
là
năm
2021
xảy
ra
đại
dịch
nhưng
kim
ngạch
vẫn
tăng
4%
so
năm
2020.
Cả
nước
hiện
có
352
cơ
sở
chế
biến
tôm
được
công
nhận
đủ
điều
kiện
đảm
bảo
ATTP.
Cùng
với
danh
sách
này,
các
quốc
gia
và
vùng
lãnh
thổ
còn
yêu
cầu
lập
danh
sách
và
lô
hàng
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
thực
phẩm
thủy
sản
xuất
khẩu
bởi
Cục
Quản
lý
Chất
lượng
Nông
lâm
sản
và
Thủy
sản
(NAFIQAD).
Vấn
đề
ATTP
với
mặt
hàng
nhiều
tỷ
đô
đang
được
các
thị
trường
đặc
biệt
chú
trọng.
NAFIQAD
cho
biết,
năm
2021,
có
64
lô
hàng
tôm
bị
cơ
quan
thẩm
quyền
nước
nhập
khẩu
cảnh
báo.
Trong
đó,
cảnh
báo
về
các
chỉ
tiêu
phosphate
22
lô
(chiếm
34,3%),
bệnh
thủy
sản
21
lô
(32,8%),
vi
sinh
9
lô
(14%),
kim
loại
nặng
1
lô
(1,56%),
ghi
nhãn
2
lô
(3,12%).
Riêng
về
tồn
dư
hóa
chất,
kháng
sinh
cấm
có
8
lô
(chiếm
12,5%).
Tình
hình
cảnh
báo
hóa
chất,
kháng
sinh
đối
với
tôm
nuôi
tại
các
thị
trường
nhập
khẩu
thông
qua
mạng
cảnh
báo
nhanh
của
EU
(RASFF),
cơ
quan
thẩm
quyền
của
các
nước
nhập
khẩu
thủy
sản
và
các
kênh
ngoại
giao
khác.
Cũng
theo
NAFIQAD,
năm
2021,
tiếp
tục
phát
hiện
4
lô
hàng
chứa
dư
lượng
Enrofloxacin,
Nhật
Bản
tiếp
tục
duy
trì
lệnh
kiểm
tra
tăng
cường
đối
với
tôm
nuôi
của
Việt
Nam
do
vẫn
còn
nguy
cơ
cao
việc
lạm
dụng
kháng
sinh
này
trong
nuôi
tôm.
Đối
với
các
lô
hàng
bị
cảnh
báo,
NAFIQAD
đã
có
văn
bản
yêu
cầu
các
cơ
sở
chế
biến
thực
hiện
truy
xuất
nguồn
gốc,
điều
tra
nguyên
nhân,
thiết
lập
và
thực
hiện
các
biện
pháp
khắc
phục.
Diễn
biến
khác,
trong
năm
2021,
NAFIQAD
lấy
1.768
mẫu
tôm
nuôi
(TTCT,
sú)
tại
111
vùng
nuôi
tôm
tập
trung
để
phân
tích
dư
lượng
hóa
chất,
kháng
sinh.
Kết
quả
phát
hiện
13
mẫu
tôm
vi
phạm
liên
quan
đến
các
chỉ
tiêu
hóa
chất
kháng
sinh,
cụ
thể:
Chloramphenicol,
Ciprofloxacin,
Oxytetracycline,
Ormetoprim,
Enrofloxacin,
SEM.
Kết
quả
cho
thấy,
xu
hướng
các
cơ
sở
nuôi
tôm
lạm
dụng
hóa
chất,
kháng
sinh
cấm
trong
quá
trình
nuôi
trồng
tăng
cao
(năm
2020
lấy
1.313
mẫu
tôm
nuôi,
không
phát
hiện
tồn
dư
hóa
chất,
kháng
sinh
cấm).
Ngành
thủy
sản
đã
có
Chương
trình
giám
sát
dư
lượng
các
chất
độc
hại
trong
thủy
sản
nuôi,
bao
gồm
tôm
nuôi.
Theo
đó,
từng
địa
bàn
triển
khai
thực
hiện
hiệu
quả
kế
hoạch
đã
được
phê
duyệt
để
kịp
thời
phát
hiện,
cảnh
báo
và
truy
xuất,
xử
lý
tận
gốc
đối
với
cơ
sở
nuôi,
sản
xuất
kinh
doanh
vi
phạm
các
quy
định
về
tồn
dư
hóa
chất,
kháng
sinh.
Theo
các
chuyên
gia,
nuôi
tôm
để
phát
triển
ổn
định
phải
thực
hiện
tốt
hệ
thống
quản
lý
chất
lượng
ATTP
theo
HACCP;
Hệ
thống
truy
xuất
nguồn
gốc;
Quy
định
khai
báo
xuất
xứ
tôm
xuất
khẩu
vào
Mỹ
theo
DS2031.
Bên
cạnh,
phát
triển
nuôi
tôm
hữu
cơ,
tôm
sinh
thái
nhằm
gia
tăng
giá
trị
sản
phẩm,
bảo
vệ
môi
trường
bền
vững.