Mặc
dù
trải
qua
nửa
đầu
năm
đầy
khó
khăn
và
biến
động,
nhưng
ngành
thủy
sản
Việt
Nam
cũng
đạt
những
kết
quả
khởi
sắc;
hy
vọng
là
cơ
sở
tốt
cho
hành
trình
“về
đích”
thành
công.
Vượt
khó
6
tháng
đầu
năm,
ngành
thủy
sản
đã
liên
tục
đối
mặt
với
những
khó
khăn
trong
cả
nuôi
trồng
và
khai
thác
do
nhiều
nguyên
nhân
như:
hạn
hán,
xâm
nhập
mặn
kéo
dài
ở
khắp
các
tỉnh
ĐBSCL
(khiến
sản
lượng
tôm
giảm
tới
12%
so
cùng
kỳ
năm
2015);
sự
cố
môi
trường
xảy
ra
ở
4
tỉnh
ven
biển
miền
Trung
gây
thiệt
hại
vô
cùng
nghiêm
trọng;
dịch
bệnh
trên
vật
nuôi
hoành
hành
khiến
hàng
loạt
các
tỉnh
phải
công
bố
dịch
bệnh;
cùng
đó
là
tình
trạng
lạm
dụng
kháng
sinh,
hóa
chất…
Tuy
nhiên,
vượt
qua
các
thách
thức
trên,
ngành
thủy
sản
vẫn
giữ
vững
và
ổn
định,
kết
quả
sản
xuất
tăng
nhẹ
so
cùng
kỳ
năm
ngoái.
Theo
thống
kê
của
Tổng
cục
Thủy
sản,
đến
tháng
6/2016,
diện
tích
thả
nuôi
tôm
nước
lợ
ước
607,7
nghìn
ha,
tăng
2,7%
so
cùng
kỳ
năm
2015
và
bằng
87,4%
kế
hoạch
năm
(trong
đó,
diện
tích
thả
nuôi
tôm
sú
566,3
nghìn
ha,
tôm
thẻ
chân
trắng
41,4
nghìn
ha).
Sản
lượng
thu
hoạch
tôm
nước
lợ
ước
181.000
tấn
bằng
96,9%
cùng
kỳ
năm
2015
và
26,6%
kế
hoạch
năm
(trong
đó,
tôm
sú
109.000
tấn,
tôm
thẻ
chân
trắng
72.000
tấn);
Đối
với
diện
tích
nuôi
cá
tra
trong
6
tháng
đầu
năm
ước
3,2
nghìn
ha,
tương
đương
cùng
kỳ
2015
và
đạt
62,7%
kế
hoạch
năm;
sản
lượng
525,4
nghìn
tấn,
tăng
2,8%
so
cùng
kỳ
và
45,7%
kế
hoạch
năm.

6
tháng
đầu
năm
2016,
sản
lượng
thu
hoạch
cá
tra
đạt
525,4
nghìn
tấn
-
Ảnh:
Ngọc
Trinh
Về
tổng
sản
lượng
thủy
sản
6
tháng
đầu
năm
ước
trên
3,1
triệu
tấn,
trong
đó
khai
thác
trên
1,5
triệu
tấn
và
nuôi
trồng
gần
1,6
triệu
tấn;
giá
trị
kim
ngạch
xuất
khẩu
tính
đến
15/6
đạt
gần
2,8
tỷ
đồng.
So
với
cùng
kỳ
năm
2015,
tổng
sản
lượng
tăng
1,7%;
trong
đó,
khai
thác
tăng
2,9%,
nuôi
trồng
tương
đương
cùng
kỳ;
giá
trị
kim
ngạch
xuất
khẩu
tăng
4,6%.
Về
giá
trị
sản
xuất
ngành
thủy
sản,
ước
tính
6
tháng
đầu
năm
đạt
gần
85,753
tỷ
đồng,
tăng
1,1%;
trong
đó,
nuôi
trồng
9,6%
và
khai
thác
tăng
3%.
Mũi
nhọn
vẫn
là
tôm
Với
những
thách
thức
của
6
tháng
đầu
năm,
việc
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
cho
những
tháng
cuối
năm
của
ngành
thủy
sản
càng
khó
khăn
và
áp
lực
hơn.
Và
để
hoàn
thành
được
mục
tiêu
đề
ra,
Bộ
NN&PTNT
nhận
định
cần
tập
trung
xây
dựng
Chương
trình
phát
triển
nuôi
tôm
nước
lợ
với
nhiệm
vụ
trọng
tâm
là
đề
án
chọn
tạo
tôm
giống
chất
lượng
cao,
cải
thiện
năng
suất,
sản
lượng
và
giá
trị
vùng
nuôi
tôm
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến.
Tổng
cục
Thủy
sản
đã
đặt
ra
kế
hoạch
cho
năm
2016
trong
sản
xuất
tôm
nước
lợ
gồm:
Đối
với
tôm
sú
duy
trì
ổn
định
diện
tích
ở
mức
600
nghìn
ha
(tăng
1%
so
năm
2015)
và
sản
lượng
280
nghìn
tấn
(tăng
4,4%
so
năm
2015),
phát
huy
lợi
thế
nuôi
tôm
sú
tại
các
vùng
sinh
thái
đặc
trưng
thích
hợp
như
tôm
-
rừng,
tôm
-
lúa
ở
Duyên
hải
Nam
bộ.
Tôm
thẻ
chân
trắng
tiếp
tục
phát
triển
tại
các
vùng
có
lợi
thế;
trong
đó,
tập
trung
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
ở
các
tỉnh
ven
biển
Bắc
bộ
và
miền
Trung,
các
vùng
nuôi
thâm
canh
ở
Nam
bộ.
Năm
2016,
phấn
đấu
đạt
95
nghìn
ha
thả
nuôi
trên
cả
nước
và sản
lượng
400
nghìn
tấn.
Đối
với
nguồn
cung
giống
đảm
bảo
cung
cấp
100%
nhu
cầu
(khoảng
80
-
10
tỷ
con),
trong
đó
80%
giống
tôm
sạch
bệnh.
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Vũ
Văn
Tám
cũng
đã
nhấn
mạnh,
việc
tập
trung
cho
các
mục
tiêu,
giải
pháp
phát
triển
bền
vững
nuôi
tôm
nước
lợ
theo
hình
thức
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến
sẽ
là
hướng
đi
chính
của
ngành
trong
6
tháng
cuối
năm.
Theo
đó,
con
tôm
vẫn
là
sản
phẩm
xuất
khẩu
chủ
lực
và
góp
phần
trọng
yếu
giúp
ngành
thủy
sản
có
thể
về
đích
và
đạt
được
mục
tiêu
đề
ra.
Hướng
về
đích
Để
khắc
phục
những
tồn
tại,
khó
khăn
và
thực
hiện
thắng
lợi
mục
tiêu
đề
ra,
lãnh
đạo
Bộ
NN&PTNT,
Tổng
cục
Thủy
sản
và
các
địa
phương
phải
tiếp
tục
tích
cực,
chỉ
đạo
phối
hợp
với
các
ngành,
các
cấp
về
mặt
quản
lý,
tạo
điều
kiện
tối
đa
cho
người
nuôi
phát
triển
sản
xuất.
Cùng
đó,
thực
hiện
đồng
bộ
các
giải
pháp
về:
quy
hoạch;
tổ
chức;
đầu
tư;
chính
sách;
khoa
học
công
nghệ;
thị
trường
và
hợp
tác
quốc
tế
cho
từng
lĩnh
vực
cụ
thể.
Trong
đó,
với
nuôi
trồng
thủy
sản,
Tổng
cục
Thủy
sản
xác
định
sẽ
tập
trung
chỉ
đạo
thưc
hiện
các
nội
dung:
Tiếp
tục
triển
khai
các
nhiệm
vụ,
giải
pháp
phát
triển
nuôi
các
đối
tượng
chủ
lực
tôm
nước
lợ,
cá
tra,
rô
phi,
nhuyễn
thể
(thực
hiện
khung
lịch
mùa
vụ,
các
giải
pháp
kỹ
thuật,
tổ
chức
lại
sản
xuất,
kiểm
tra
chất
lượng
vật
tư
đầu
vào…).
Tiếp
tục
tìm
kiếm
giải
pháp
và
chỉ
đạo
khắc
phục
sự
cố
môi
trường,
khôi
phục
sản
xuất
nuôi
trồng
thủy
sản
tại
4
tỉnh
ven
biển
miền
Trung.
Đồng
thời,
đẩy
mạnh
chương
trình
kiểm
soát
chất
lượng
vật
tư
đầu
vào
và
an
toàn
thực
phẩm
trong
thủy
sản,
trọng
tâm
là
kiểm
soát
sử
dụng
kháng
sinh,
chất
cấm.
Tăng
cường
kiểm
soát,
nâng
cao
chất
lượng
giống
thủy
sản,
công
tác
chọn
tạo,
phát
triển
giống
đặc
biệt
là
giống
tôm
nước
lợ,
giống
cá
tra
để
nâng
cao
hiệu
quả
sản
xuất.
Đẩy
mạnh
tiến
độ
triển
khai
các
nhiệm
vụ
đặc
thù
trong
lĩnh
vực
nuôi
thủy
sản
theo
kế
hoạch
đã
được
phê
duyệt
trước
đó.
Tăng
cường
các
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại,
quảng
bá
thương
hiệu
cho
các
sản
phẩm
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam
trên
thị
trường
thế
giới…
>>
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Vũ
Văn
Tám:
“Để
có
thể
đưa
ra
được
những
giải
pháp
thiết
thực
và
chính
xác
cho
cuối
tháng
6
năm,
các
lĩnh
vực
của
ngành
thủy
sản
cần
phải
có
được
những
dự
báo,
tìm
ra
những
khó
khăn,
những
vấn
đề
cần
phải
được
hoạch
định
và
đặt
ra.
Cùng
đó,
là
sự
nỗ
lực
và
quyết
liệt
của
toàn
ngành
để
có
được
những
giải
pháp
hữu
hiệu
để
phát
triển
ngành
thủy
sản
trong
năm
2016”.
Thủy
sản
Việt
Nam