Áp
dụng
công
nghệ
tuần
hoàn
nước:
Sử
dụng
hệ
thống
tuần
hoàn
nước
(RAS)
là
một
giải
pháp
hiệu
quả
để
xử
lý
chất
thải
trong
nuôi
tôm
mật
độ
cao.
RAS
là
hệ
thống
nuôi
tôm
hoàn
toàn
khép
kín,
sử
dụng
nước
tuần
hoàn,
không
thải
nước
ra
môi
trường.
Nước
trong
hệ
thống
được
xử
lý
bằng
các
biện
pháp
vật
lý,
hóa
học,
sinh
học
để
đảm
bảo
chất
lượng
nước
tốt,
phù
hợp
với
nhu
cầu
của
tôm.
Nuôi
kết
hợp
với
cá
rô
phi:
Cá
rô
phi
là
loài
cá
ăn
tạp,
có
khả
năng
tiêu
hóa
thức
ăn
thừa,
phân
tôm
và
các
chất
thải
hữu
cơ
khác
trong
ao
nuôi.
Khi
thả
cá
rô
phi
trong
ao
nuôi
tôm,
cá
rô
phi
sẽ
ăn
thức
ăn
thừa,
phân
tôm
và
các
chất
thải
hữu
cơ
khác,
giúp
giảm
thiểu
lượng
chất
thải
trong
ao
nuôi,
giảm
nguy
cơ
phát
sinh
khí
độc
và
ô
nhiễm
môi
trường.
Áp
dụng
công
nghệ
biofloc:
Nguyên
lý
của
công
nghệ
biofloc
là
sự
hiện
hữu
của
hàm
lượng
nitơ
cao
trong
ao
nuôi,
chỉ
cần
cung
cấp
carbon
từ
môi
trường
bên
ngoài
sẽ
kích
thích
vi
khuẩn
dị
dưỡng
phát
triển.
Lấn
át
cả
sự
phát
triển
của
rong
tảo,
giữ
nước
ao
sạch
lâu
hơn
để
hạn
chế
quá
trình
thay
nước,
từ
đó
giảm
đến
tối
đa
lượng
nước
thải
nuôi
tôm
phát
sinh.
Ưu
điểm
của
cơ
chế
này
là
giúp
đảm
bảo
an
toàn
sinh
học
cao,
giảm
thiểu
chi
phí
sản
xuất
và
hàm
lượng
chất
gây
ô
nhiễm
không
đáng
kể
nhờ
phần
lớn
đã
chuyển
hóa
thành
khối
sinh
vi
khuẩn.
Nhược
điểm
là
công
nghệ
cần
người
vận
hành
phải
có
chuyên
môn
cao,
am
hiểu
đặc
biệt
về
cơ
chế
của
biofloc.
Phải
đảm
bảo
điện
dự
phòng
do
yêu
cầu
nguồn
điện
rất
cao,
phải
áp
dụng
các
biện
pháp
khác
để
xử
lý
tiếp
chất
thải
đến
từ
nước
xi
phông,
khi
hệ
thống
nuôi
có
sử
dụng
thuốc
diệt
khuẩn
hoặc
kháng
sinh,
sẽ
phá
hủy
tất
cả
hệ
thống.
Sử
dụng
các
chế
phẩm
sinh
học:
Hiện
nay,
nhiều
hộ
dân
đã
biết
cách
sử
dụng
chế
phẩm
sinh
học
khác
nhau
để
xử
lý
chất
thải
khi
nuôi
tôm
mật
độ
cao.
Điều
này
góp
phần
rất
lớn
vào
việc
xử
lý
chất
thải
hữu
cơ
trong
ao
nuôi
tôm,
đồng
thời
hỗ
trợ
cho
tôm
tiêu
hóa
tốt
hơn,
đạt
hiệu
quả
kinh
tế
cao
hơn.
Chế
phẩm
sinh
học
được
sử
dụng
để
xử
lý
chất
thải
hữu
cơ
trong
ao
nuôi
tôm
bằng
cách:
Trộn
chế
phẩm
sinh
học
với
thức
ăn,
giúp
phân
hủy
thức
ăn
thừa
trong
dạ
dày
của
tôm,
giúp
tôm
tiêu
hóa
tốt
hơn,
giảm
lượng
chất
thải
thải
ra
ngoài;
Bổ
sung
chế
phẩm
sinh
học
vào
ao,
giúp
phân
hủy
chất
thải
hữu
cơ
trong
ao
nuôi,
làm
giảm
hàm
lượng
chất
hữu
cơ
trong
nước,
giảm
nguy
cơ
phát
sinh
khí
độc;
Lắng
bùn
đáy
ao
bằng
chế
phẩm
sinh
học
giúp
phân
hủy
chất
thải
hữu
cơ
tích
tụ
dưới
đáy
ao,
giúp
làm
sạch
đáy
ao.