Kết
quả
quan
trắc
môi
trường
nước
tại
4
huyện:
Phú
Tân,
Ngọc
Hiển,
Năm
Căn,
Đầm
Dơi
(Cà
Mau)
do
Chi
cục
Nuôi
trồng
thủy
sản
vừa
công
bố
cho
thấy,
các
thông
số
về
nhiệt
độ,
độ
mặn,
độ
kiềm,
độ
pH
đều
đạt
ngưỡng
cho
phép,
thích
hợp
cho
sự
sinh
trưởng
và
phát
triển
của
các
loài
thủy
sản
mặn
lợ,
thuận
lợi
cho
nuôi
tôm
công
nghiệp.
Dù
có
nhiều
áp
lực
do
sinh
hoạt
và
sản
xuất
tác
động,
tuy
nhiên
vào
thời
điểm
mùa
mưa,
môi
trường
nước
trên
các
tuyến
sông
cơ
bản
đảm
bảo
cho
việc
nuôi
trồng
thủy
sản.
Ảnh:
Sinh
hoạt
cuộc
sống
và
xả
thải
trong
hoạt
động
khai
thác
hải
sản
trên
sông
tại
thị
trấn
Cái
Đôi
Vàm
(Phú
Tân),
tất
yếu
gây
tác
động
đến
môi
trường
nước
cho
nuôi
tôm
công
nghiệp.
Tuy
nhiên,
hàm
lượng
hữu
cơ
trong
nước
(COD)
lại
vượt
ngưỡng
giới
hạn
cho
phép
từ
7
-
12
lần;
H2S
vượt
ngưỡng
cho
phép
trên
0,08mg/l,
nhất
là
tại
Kênh
90,
Cái
Đôi
Vàm,
Phú
Tân;
Tân
Tiến,
Đầm
Dơi.
Chi
cục
Nuôi
trồng
thủy
sản
khuyến
cáo
người
nuôi
tôm
tuyệt
đối
không
được
cấp
nước
khi
nước
có
màu
sẫm,
nhiều
mùn
bã
hữu
cơ;
cần
lắng,
lọc
kỹ
trước
khi
đưa
vào
ao
nuôi.
Đang
vào
thời
kỳ
thời
tiết
thường
xuyên
thay
đổi,
dẫn
đến
các
yếu
tố
môi
trường
biến
động
liên
tục,
Chi
cục
đề
nghị
người
nuôi
tôm
cần
thường
xuyên
kiểm
tra
môi
trường
ao
nuôi,
theo
dõi
các
hoạt
động
của
con
tôm;
bổ
sung
khoáng
và
Vitamin
C
vào
khẩu
phần
ăn
nhằm
giúp
tăng
sức
đề
kháng
của
con
tôm;
bón
vôi
quanh
ao
trước
và
sau
khi
mưa
để
duy
trì
hệ
đệm
cũng
như
ổn
định
độ
pH
trong
ao
nuôi;
hạn
chế
tối
đa
việc
lấy
nước
trực
tiếp
vào
ao
nuôi;
khi
độ
mặn
trong
ao
nuôi
và
độ
kiềm
thấp,
cần
bổ
sung
canxi
nhằm
chống
hiện
tượng
mềm
vỏ,
khó
lột
xác
ở
tôm
nuôi.
Cà
Mau
hiện
có
trên
9.100ha
nuôi
tôm
công
nghiệp.
Do
nhiều
yếu
tố
tác
động,
từ
đầu
năm
đến
nay
đã
có
443ha
bị
dịch
bệnh,
gây
thiệt
hại
lớn
về
kinh
tế
đối
với
người
nuôi.
Báo
Ảnh
Đất
Mũi