Toàn
tỉnh
hiện
có
131
cơ
sở/683
trại
sản
xuất
tôm
giống,
trong
đó
chủ
yếu
là
sản
xuất
tôm
sú,
tôm
thẻ
chân
trắng
cung
cấp
cho
các
hộ
nuôi
tôm
ở
các
huyện,
thị
xã
và
xuất
bán
ra
ngoài
tỉnh.
Để
quản
lý
tốt
chất
lượng
tôm
giống,
Chi
cục
Thủy
sản
đã
tập
trung
quản
lý
chặt
chẽ
3
khâu,
đó
là
quản
lý
nguồn
tôm
bố
mẹ
nhập
khẩu,
quản
lý
kiểm
dịch
tôm
giống,
kiểm
tra
kiểm
soát
điều
kiện
sản
xuất,
kinh
doanh
cơ
sở
sản
xuất
tôm
giống,
đảm
bảo
chất
lượng
thức
ăn,
thuốc
thú
y
dùng
trong
nuôi
trồng
thủy
sản.
Định
kỳ
hàng
tháng,
chi
cục
đã
tổ
chức
kiểm
tra
các
cơ
sở
nhập
khẩu
tôm
bố
mẹ
và
phát
hiện,
lập
biên
bản
tiêu
hủy
các
lô
tôm
đã
hết
thời
hạn
sử
dụng
trong
4
tháng.
Riêng
9
tháng
năm
2016,
Chi
cục
Thủy
sản
đã
kiểm
tra
các
cơ
sở
sản
xuất
tôm
giống,
lập
biên
bản
tiêu
hủy
26.333
con
tôm
bố
mẹ/39
lô
tôm
do
hết
hạn
sử
dụng
và
kiểm
tra
chất
lượng
48
lô
tôm
bố
mẹ
nhập
khẩu.
Qua
đó
phát
hiện
1
lô
tôm
bố
mẹ
nhập
khẩu
có
trọng
lượng
chưa
đảm
bảo
theo
quy
định,
buộc
cơ
sở
tiếp
tục
nuôi
dưỡng
lô
tôm
cho
đến
khi
đạt
trọng
lượng
mới
đưa
vào
sản
xuất
tôm
giống.
Các
lô
tôm
giống
trước
khi
xuất
bán
ra
ngoài
tỉnh
đều
được
cán
bộ
kiểm
định
đến
tận
cơ
sở
kiểm
tra,
kiểm
dịch
tôm.
Hàng
tuần,
cán
bộ
của
Chi
cục
Thủy
sản
đến
từng
cơ
sở
ương
nuôi
giống
tôm
thẻ
chân
trắng
để
ghi
lại
nhật
ký
sản
xuất
của
từng
trại,
từng
giai
đoạn
và
giám
sát
nguồn
gốc
tôm
bố
mẹ,
nguồn
gốc
nauplius…
Theo
Thông
tư
số
26/TT-BNNPTNT,
ngày
30/6/2016
của
Bộ
Nông
nghiệp-PTNT,
kể
từ
ngày
15/8/2016
sẽ
không
thực
hiện
kiểm
dịch
đối
với
các
lô
tôm
giống
xuất
bán
trong
tỉnh
và
kể
từ
ngày
1/10/2016,
chỉ
thực
hiện
kiểm
dịch
đối
với
các
lô
tôm
giống
xuất
trại
khi
có
kết
quả
xét
nghiệm
âm
tính
đối
với
các
bệnh
đốm
trắng,
hoại
tử
gan
tụy
cấp,
hoại
tử
cơ
quan
tạo
máu
và
cơ
quan
biểu
mô.
Do
đó,
các
hộ
nuôi
tôm
sú,
tôm
thẻ
chân
trắng
trong
tỉnh
cần
tính
toán,
lựa
chọn
mua
con
giống
ở
những
cơ
sở
sản
xuất
tôm
giống
có
uy
tín
và
thực
hiện
xét
nghiệm
các
chỉ
tiêu
bệnh
trước
khi
thả
nuôi
để
đạt
hiệu
quả
kinh
tế
cao,
tránh
được
rủi
ro
dịch
bệnh.
Theo
Báo
Bình
Thuận