Do
thời
tiết
nắng
nóng
cùng
với
những
cơn
mưa
trái
mùa,
những
ngày
qua,
tôm
nuôi
tại
một
số
huyện
trong
tỉnh
đã
xuất
hiện
bệnh
đốm
trắng
và
gan
tuỵ,
trong
đó
huyện
Trần
Văn
Thời
là
địa
phương
có
diện
tích
tôm
nuôi
bị
thiệt
hại
nhiều
nhất.
Theo
ghi
nhận
của
ngành
chức
năng,
diện
tích
bị
thiệt
hại
do
bệnh
đốm
trắng
và
gan
tuỵ
trên
tôm
nuôi
tại
xã
Phong
Lạc,
huyện
Trần
Văn
Thời
đến
thời
điểm
này
lên
đến
250
ha.
Đáng
lo
ngại
hơn
bệnh
đốm
trắng,
gan
tuỵ
không
chỉ
xuất
hiện
trên
loại
hình
nuôi
tôm
quảng
canh
truyền
thống,
quảng
canh
cải
tiến
mà
còn
xuất
hiện
cả
trên
tôm
nuôi
thâm
canh
và
siêu
thâm
canh.
Anh
Dương
Văn
Gọn,
ấp
Tân
Bằng,
xã
Phong
Lạc,
huyện
Trần
Văn
Thời,
cho
biết:
“Mặc
dù
tôm
giống
thả
nuôi
đã
được
kiểm
dịch
sạch
bệnh
nhưng
do
luồn
bệnh
đốm
trắng
và
gạn
tuỵ
xuất
hiện
từ
vuông
tôm
của
hộ
bên
cạnh
nên
vuông
tôm
của
tôi
bị
lây.
Gần
20
ngày
trước,
đã
có
hiện
tượng
tôm
tấp
mé,
chết
trong
lú.
Những
đợt
thả
tiếp
sau
đó
vẫn
bị
nhiễm,
ước
thiệt
hại
trên
15
triệu
đồng”.
Nông
dân
Dương
Văn
Tồn,
ấp
Tân
Bằng,
xã
Phong
Lạc,
huyện
Trần
Văn
Thời,
lo
ngại:
“Gần
3
tháng
thả
nuôi,
tôi
đặt
lú
thì
phát
hiện
tôm
bị
mềm
vỏ,
chết
nên
báo
ngay
cho
nhân
viên
thú
y
xã
đến
kiểm
tra.
Anh
này
cho
biết
tôm
bị
bệnh
đốm
trắng.
Các
đợt
thả
nuôi
tiếp
sau
đó
vẫn
bị
nhiễm
theo”.
Phó
chủ
tịch
UBND
xã
Phong
Lạc
Võ
Việt
Trung
cho
biết:
“Do
có
một
số
cơn
mưa
trái
mùa
xuất
hiện
cùng
nắng
nóng
làm
nhiệt
độ
tăng
cao
nên
một
số
vuông
tôm
nuôi
ở
địa
phương
bị
bệnh
đốm
trắng,
gan
tuỵ.
Đến
thời
điểm
này,
diện
tích
thiệt
hại
trên
250
ha,
trong
đó
tôm
quảng
canh
109
ha,
quảng
canh
cải
tiến
152
ha
và
tôm
công
nghiệp
9
ha.
Ước
thiệt
hại
trên
70%”.
Hiện
tại,
bệnh
đốm
trắng,
gan
tuỵ
trên
tôm
vẫn
chưa
có
dấu
hiệu
dừng
lại,
đồng
thời
mức
độ
thiệt
hại
ngày
càng
cao,
người
nuôi
tôm
trên
địa
bàn
lo
lắng
khi
thời
tiết
tiếp
tục
nắng
nóng,
độ
mặn
tăng
cao.
Kỹ
sư
Huỳnh
Minh
Trí,
Phòng
Thông
tin
huấn
luyện
Trung
tâm
Khuyến
nông
tỉnh
Cà
Mau,
khuyến
cáo:
“Để
phòng
ngừa
bệnh
gan
tuỵ,
đốm
trắng
trên
tôm,
người
dân
cần
duy
trì
mực
nước
trong
vuông
nuôi
từ
4-5
tấc
trở
lên,
ở
ao
nuôi
công
nghiệp
độ
sâu
đạt
1,5
m
và
phải
bố
trí
ao
lắng
cho
phù
hợp.
Khi
phát
hiện
tôm
có
dấu
hiệu
đỏ
thân,
tấp
mé,
người
dân
cần
báo
ngay
cho
cán
bộ
thú
y
cơ
sở
để
dập
dịch
kịp
thời
nhằm
hạn
chế
sự
lây
lan
mầm
bệnh.
Theo
đó,
nếu
tôm
bị
bệnh
đủ
kích
cỡ
thu
hoạch,
người
nuôi
nên
tiến
hành
thu
hoạch
ngay,
còn
tôm
chưa
đủ
kích
cỡ
thu
hoạch,
cần
báo
ngay
cho
cơ
quan
chức
năng
để
có
biện
pháp
hỗ
trợ
chlorine
dập
dịch”.
Theo Báo
Cà
Mau