Trước
diễn
biến
bất
thường
và
thời
tiết
khắc
nghiệt
ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
sản
xuất,
nhiều
hộ
diêm
dân
Bến
Tre
đã
mạnh
dạn
đầu
tư
chuyển
đổi
sản
xuất
muối
kém
hiệu
quả
sang
nuôi
tôm
bước
đầu
có
những
triển
vọng
khả
quan.
Hướng
đi
đúng
Điển
hình
như
anh
Huỳnh
Văn
Trổ,
xã
Thạnh
Phước,
huyện
Bình
Đại
đã
mạnh
dạn
đầu
tư
vốn
tiến
hành
đào
8.000
m2 đất
làm
muối
đào
2
ao
để
nuôi
tôm.
Anh
áp
dụng
kỹ
thuật
theo
hướng
nuôi
tôm
công
nghệ
cao,
khép
kín
với
quy
trình
nuôi
2
giai
đoạn,
đầu
tư
hệ
thống
ôxy
đáy,
trải
bạt
ao
nuôi
và
bờ
bao.
Sau
9
tháng
chuyển
đổi,
đến
nay
anh
Trổ
đã
thả
nuôi
được
3
vụ,
2
vụ
đầu,
thời
gian
thả
nuôi
từ
90
-
95
ngày,
anh
thu
về
tổng
sản
lượng
trên
6
tấn
tôm
thương
phẩm,
trừ
chi
phí
còn
lãi
hơn
200
triệu
đồng.
Hiện,
anh
Trổ
cho
hay,
hiệu
quả
của
nuôi
tôm
so
với
làm
muối
cao
hơn
từ
4
-
5
lần;
nhờ
đó,
anh
mạnh
dạn
tiếp
tục
thả
nuôi
vụ
thứ
3.
Theo
UBND
xã
Thạnh
Phước,
toàn
xã
hiện
có
316
ha
muối,
với
hơn
350
hộ
diêm
dân
sản
xuất
tập
trung
tại
ấp
Phước
Bình,
Phước
Lợi
và
Phước
Thạnh.
Thực
hiện
chủ
trương
giảm
diện
tích
muối
sản
xuất
kém
hiệu
quả
sang
nuôi
tôm
thâm
canh
và
bán
thâm
canh,
xã
Thạnh
Phước
đã
quy
hoạch
và
chuyển
đổi
được
120
ha,
đạt
gần
38%
tổng
diện
tích
sản
xuất
muối
toàn
xã
sang
nuôi
tôm
biển.
Chủ
yếu
là
nuôi
TTCT
theo
hướng
khép
kín
với
quy
trình
2
giai
đoạn.
Ổng
Phạm
Thanh
Sang,
Phó
Chủ
tịch
UBND
xã
Thạnh
Phước
cho
biết,
chuyển
đổi
đất
sản
xuất
muối
kém
hiệu
quả
sang
nuôi
tôm
biển
được
xem
là
hướng
đi
đúng
giúp
người
dân
khai
thác
hiệu
quả
tiềm
năng,
thế
mạnh
của
địa
phương,
từng
bước
đưa
kinh
tế
biển
trở
thành
động
lực
thúc
đẩy
phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội
bền
vững,
nhất
là
góp
phần
nâng
cao
hiệu
quả
sử
dụng
đất,
bảo
đảm
đời
sống
cho
diêm
dân
sau
khi
ngừng
sản
xuất
muối.
Tuy
nhiên,
do
đa
số
các
hộ
dân
làm
muối
có
điều
kiện
kinh
tế
khó
khăn
nên
việc
chuyển
đổi
từ
làm
muối
sang
nuôi
tôm
chưa
được
nhiều;
người
dân
còn
e
ngại
chuyển
đổi
vì
thiếu
nguồn
vốn.
Hiện,
UBND
xã
kêu
gọi
người
dân
tiếp
tục
chuyển
đổi
các
diện
tích
làm
muối
kém
hiệu
quả
sang
nuôi
tôm
theo
hướng
chuyển
đổi
từng
phần
để
nguồn
vốn
được
đảm
bảo.
Nhân
rộng
mô
hình
Thời
gian
qua,
Bến
Tre
đã
tập
trung
thực
hiện
các
giải
pháp
nhằm
chuyển
dịch
cơ
cấu
kinh
tế
của
tỉnh
theo
hướng
giảm
tỷ
trọng
của
khu
vực
I
(nông
-
lâm
-
ngư
nghiệp),
tăng
tỷ
trọng
của
khu
vực
II
(công
nghiệp
và
xây
dựng)
và
III
(dịch
vụ).
Bên
cạnh
đó,
sản
xuất
nông
nghiệp
chuyển
đổi
cơ
cấu
theo
hướng
nâng
cao
giá
trị,
phát
triển
bền
vững
góp
phần
nâng
cao
giá
trị
trên
cùng
một
đơn
vị
diện
tích;
đặc
biệt
là
các
mô
hình
sản
xuất
thích
ứng
biến
đổi
khí
hậu
ngày
càng
được
nhân
rộng.
Theo
đó,
tỉnh
sẽ
từng
bước
chuyển
đổi
diện
tích
muối
sản
xuất
kém
hiệu
quả
(chủ
yếu
chuyển
đổi
toàn
huyện
Bình
Đại,
khoảng
540
ha,
sang
sản
xuất
khác
theo
hướng
hiệu
quả
hơn
như
chuyển
sang
nuôi
tôm
biển),
giảm
diện
tích
xuất
muối
toàn
tỉnh
Bến
Tre
xuống
còn
khoảng
600
ha,
tập
trung
đầu
tư
sản
xuất
muối
theo
hướng
sạch
(muối
trải
bạt),
xây
dựng
chuỗi
giá
trị
cho
diêm
dân
an
tâm
sản
xuất.

Diêm
dân
Bến
Tre
chuyển
đổi
sang
nuôi
tôm
hiệu
quả. Ảnh:
Máy
Cày
Ông
Võ
Tiến
Sĩ,
Chi
cục
trưởng
Chi
cục
Phát
triển
nông
thôn
Bến
Tre
thông
tin,
tỉnh
Bến
Tre
có
gần
1.400
ha
sản
xuất
muối
(chủ
yếu
hai
huyện
Bình
Đại,
Ba
Tri),
giảm
hơn
220
ha
so
với
năm
2016.
Đa
số
diêm
dân
sản
xuất
muối
là
hộ
nghèo,
hộ
cận
nghèo
chiếm
tỷ
lệ
hơn
70%.
Hiện
nay,
tỉnh
Bến
Tre
khuyến
khích
người
dân
chuyển
đổi
từ
làm
muối
sang
các
mô
hình
sản
xuất
khác
phù
hợp
hơn
để
tạo
cuộc
sống
người
dân
phát
triển
hơn.
Theo
ông
Trần
Tấn
Công,
Phó
Chủ
tịch
UBND
huyện
Bình
Đại,
người
dân
địa
phương
đang
chuyển
đổi
diện
tích
lúa,
muối
kém
hiệu
quả
sang
các
loại
mô
hình
trồng
trọt,
chăn
nuôi,
thủy
sản
theo
từng
vùng,
phù
hợp
với
đất
đai,
thổ
nhưỡng.
Tuy
đều
đem
lại
hiệu
quả
nhưng
các
mô
hình
còn
khó
khăn
trong
khâu
triển
khai
nhân
rộng;
một
trong
nhiều
nguyên
nhân
do
đa
số
nông
dân
còn
chạy
theo
lợi
nhuận
trước
mắt,
sản
xuất
không
theo
quy
hoạch,
chưa
mạnh
dạn
đầu
tư
vào
mô
hình
mới.