Vụ
nuôi
tôm
thành
công
hoàn
toàn
phụ
thuộc
vào
việc
tình
trạng
sức
khỏe
của
tôm,
do
đó
cần
duy
trì
tốt
các
cơ
quan
chức
năng
-
đặc
biệt
là
gan
tụy.
Gan
tụy
còn
được
gọi
là
tuyến
ruột
giữa
là
một
cơ
quan
thuộc
đường
tiêu
hóa
của
tôm.
Gan
tôm
nằm
ở
phần
sau
của
ngực
và
ở
phần
bụng
trước
tim,
có
màu
nâu
vàng,
theo
cặp
và
sau
gan
là
đường
ruột.
Chức
năng
chính
của
gan
tụy
Gan
tụy
là
cơ
quan
quan
trọng
để
hấp
thụ
và
dự
trữ
các
chất
dinh
dưỡng,
cũng
được
coi
là
cơ
quan
chính
của
tôm
cho
các
chức
năng
khác:
-
Tổng
hợp
và
tiết
ra
các
enzyme
để
tiêu
hóa
thức
ăn.
-
Hấp
thụ
chất
dinh
dưỡng.
-
Vận
chuyển
các
chất
dinh
dưỡng
dự
trữ
đến
cơ,
tuyến
sinh
dục
và
các
mô
khác
trong
giai
đoạn
sinh
trưởng
và
sinh
sản.
-
Chuyển
hóa
lipid
và
carbohydrate.
-
Nơi
lưu
trữ
một
năng
lượng
để
cung
cấp
cho
quá
trình
lột
xác,
bỏ
đói
hoặc
sinh
sản.
-
Đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
quá
trình
sinh
trưởng
và
sinh
sản
ở
tôm.
Nguyên
nhân
gây
tổn
thương
gan
tụy
tôm
Cho
ăn
dư
thừa:
Khi
cho
tôm
ăn
quá
nhiều
sẽ
gây
ra
gánh
nặng
và
làm
tổn
thương
gan
tụy.
Do
đó,
cho
ăn
hợp
lý
vừa
phải
giúp
gan
tụy
hoạt
động
trơn
tru.
Việc
sử
dụng
kháng
sinh
thường
xuyên
và
sử
dụng
quá
nhiều
Vitamin
cũng
vừa
là
gánh
nặng
vừa
là
áp
lực
cho
gan
tụy.
Thuốc
kháng
sinh
không
chỉ
điều
trị
bệnh
mà
còn
sản
sinh
ra
nội
độc
tố
gây
hại
cho
sức
khỏe
của
gan
tụy
và
ruột.
Lượng
vitamin
sử
dụng
phải
phù
hợp
với
khả
năng
tiêu
hóa
của
ruột
và
theo
tỷ
lệ
thích
hợp
không
được
sử
dụng
bừa
bãi.
Các
yếu
tố
như
tôm
bị
căng
thẳng,
chất
lượng
nước
thay
đổi
đột
ngột
hoặc
môi
trường
ao
nuôi
kém...
cũng
ảnh
hưởng
đến
gan
tụy.
Điều
gì
xảy
ra
khi
gan
tụy
tổn
thương?
Tiêu
hóa:
Chức
năng
tiêu
hóa
sẽ
ảnh
hưởng
trực
tiếp
do
gan
tụy
và
ruột
bị
tổn
thương.
Các
cơ
quan
này
lúc
đầu
sẽ
nhỏ
lại
và
gan
tụy
teo
lại.
Những
cơ
quan
này
chuyển
thành
màu
nhạt,
xuất
hiện
phân
trắng
và
ruột
trở
nên
đỏ.
Giải
độc:
Gan
tụy
bị
tổn
thương
không
có
khả
năng
phân
hủy
các
độc
tố
và
các
hợp
chất
độc
hại.
Các
chất
này
không
được
phân
hủy
sẽ
ảnh
hưởng
đến
ruột
và
đặc
biệt
là
làm
tổn
thương
nhung
mao
ruột
và
làm
mất
đi
một
phần
của
chức
năng
bảo
vệ.
Ngoài
ra,
gan
tụy
tôm
thương
sẽ
ảnh
hưởng
trực
tiếp
tăng
trưởng,
sức
khỏe
của
tôm
và
năng
suất
vụ
nuôi.
Những
giai
đoạn
phát
triển
của
gan
tụy
Thời
kỳ
đồng
nhất:
Thời
kỳ
bắt
đầu
cho
ăn
ở
giai
đoạn
đầu
của
tôm
ấu
trùng
(PL).
Trong
giai
đoạn
này,
chức
năng
gan
tụy
dễ
thay
đổi
nhưng
nhiễm
trùng
do
vi
khuẩn
hiếm
khi
xảy
ra.
Do
đó
điều
quan
trọng
trong
giai
đoạn
này
là
giảm
áp
lực
lên
quá
trình
trao
đổi
chất
và
tiêu
hóa
để
thúc
đẩy
tăng
trưởng,
phát
triển,
nâng
cao
khả
năng
miễn
dịch,
hệ
dinh
dưỡng
phong
phú,
thúc
đẩy
tiêu
hóa
hợp
lý…
Thời
kỳ
thay
đổi
cấu
trúc
gan:
Tôm
sau
khi
đạt
giai
đoạn
(PL25)
trong
ao
nuôi
thương
phẩm.
Đây
là
thời
kỳ
quan
trọng
để
gan
tụy
khỏe
mạnh
trên
tôm.
Dễ
xảy
ra
dịch
bệnh
như
sưng,
teo
gan
tụy
với
các
yếu
tố
stress
khác
nhau.
Thời
kỳ
màng
bao:
là
thời
gian
trưởng
thành
của
chức
năng
gan
tụy
với
chiều
dài
tôm
6
-
8cm.
Gan
có
một
lớp
bảo
vệ
màu
trắng
và
chuyển
thành
màu
nâu
đen.
Tôm
bước
vào
giai
đoạn
tăng
trưởng
nhanh
và
gan
tụy
cũng
nằm
ở
phần
giữa
của
vùng
đầu
trong
suốt
quá
trình
nuôi.
Bảo
vệ
gan
tôm
trong
những
giai
đoạn
phát
triển
của
gan
tụy:
Vitamin
C
và
axit
mật
hoạt
động
như
những
chất
giải
độc
tốt
cùng
với
vitamin
B
giúp
ích
cho
việc
chuyển
đổi
cấu
trúc
gan
khi
được
sử
dụng
với
lượng
thích
hợp.
Thức
ăn
bổ
sung
axit
mật
bảo
vệ
gan
tụy
của
tôm
và
nó
là
hàng
rào
hóa
học
quan
trọng
đối
với
nội
độc
tố.
Đồng
thời
cũng
có
tác
dụng
kháng
khuẩn
đáng
kể
đối
với
vi
khuẩn
gram
dương.
Bổ
sung
axit
mật
trong
thức
ăn
cho
tôm
có
thể
cải
thiện
hiệu
quả
khả
năng
miễn
dịch,
giảm
áp
lực
và
sửa
chữa
các
tổn
thương
của
gan
tụy
bằng
cách
thúc
đẩy
sự
bài
tiết
của
mật
và
đẩy
nhanh
quá
trình
giải
độc
các
chất
độc
lắng
đọng.
Các
biện
pháp
kiểm
soát
để
bảo
vệ
gan
tụy
tôm
-
Cần
có
tôm
bố
mẹ
không
có
EMS
để
ngăn
ngừa
EMS
trong
giai
đoạn
ấu
trùng.
Kiểm
tra
ấu
trùng
tìm
AHPND/EMS
bằng
PCR
trước
khi
thả
vào
ao.
-
Cải
thiện
các
biện
pháp
đảm
bảo
an
toàn
sinh
học
trong
trại
nuôi.
-
Thiết
lập
một
quần
thể
vi
sinh
vật
cân
bằng
trong
hệ
thống
ao
nuôi.
-
Quản
lý
chặt
chẽ
chất
lượng
nước
và
bùn
đáy.
Loại
bỏ
bùn
thường
xuyên.
-
Khử
trùng
bằng
clo
hoặc
ozone
để
loại
bỏ
mầm
bệnh.
-
Theo
dõi
các
thông
số
ao
nuôi
thường
xuyên.
-
Tránh
cho
ăn
dư
thừa
hoặc
quá
nhiều
và
cung
cấp
lượng
thức
ăn
tối
ưu.
-
Công
nghệ
biofloc
trong
nuôi
tôm
tỏ
ra
hữu
ích
trong
việc
ngăn
chặn
sự
bùng
phát
AHPND/EMS.
-
Áp
dụng
hệ
thống
tuần
hoàn
khép
kín
hoặc
không
thay
nước
để
tránh
ô
nhiễm.
-
Vitamin
C
và
acid
mật
hoạt
động
như
những
chất
giải
độc
tốt
và
cùng
với
vitamin
B
giúp
ích
cho
việc
sự
phát
triển
gan
tôm
khi
sử
dụng
với
lượng
thích
hợp.