Mật
rất
quan
trọng
đối
với
sự
hấp
thụ
lipid
trong
ruột
của
động
vật.
Tuy
nhiên,
tôm
thẻ
chân
trắng
không
có
khả
năng
tự
tổng
hợp
muối
mật.
Do
đó,
bổ
sung
axit
mật
là
cần
thiết
để
giữ
sức
khỏe
và
hiệu
suất
ở
mức
mong
muốn.
Cơ
chế
và
tác
dụng
của
axit
mật
đối
với
cá
nước
ngọt
và
cá
biển
đã
được
ngành
thủy
sản
công
nhận
rộng
rãi.
Axit
mật
chủ
yếu
được
sản
xuất
trong
tế
bào
gan
với
cholesterol
là
tiền
chất.
Dưới
tác
dụng
của
7-α
hydroxylase
sinh
ra
chất
steroid,
đây
là
thành
phần
quan
trọng
của
mật,
có
tác
dụng
thúc
đẩy
quá
trình
tiêu
hóa
và
hấp
thụ
chất
béo,
chuyển
hóa
đường,
bảo
vệ
gan
và
đào
thải
độc
tố.
Cholesterol
ở
động
vật
có
xương
sống,
ví
dụ
như
cá,
được
chuyển
hóa
thành
muối
mật
ở
gan
và
thải
vào
ống
tiêu
hóa
cùng
với
mật
để
tham
gia
vào
quá
trình
tiêu
hóa
và
hấp
thụ
lipid.
Tuy
nhiên,
các
loài
giáp
xác
như
TTCT
không
có
khả
năng
tổng
hợp
muối
mật.
Vì
vậy,
axit
mật
là
một
chất
dinh
dưỡng
thiết
yếu
trong
thức
ăn
hỗn
hợp
cho
các
loài
này.
Có
3
lý
do
chính
tại
sao
nên
bổ
sung
axit
mật
vào
chế
độ
ăn
của
TTCT.
Chế
độ
ăn
của
tôm
đang
thay
đổi
Việc
thay
thế
bột
cá
bằng
các
nguồn
protein
từ
thực
vật
đã
trở
nên
cần
thiết
trong
sự
phát
triển
của
ngành
sản
xuất
thức
ăn
cho
tôm.
Protein
từ
thực
vật
chứa
các
yếu
tố
kháng
dinh
dưỡng
và
không
đủ
cholesterol
cần
thiết
cho
sự
phát
triển
của
động
vật
giáp
xác
như
tôm.
Tuy
nhiên,
việc
bổ
sung
cholesterol
bổ
sung
vào
thức
ăn
sẽ
làm
tăng
chi
phí
lên
rất
nhiều.
Để
cải
thiện
sự
hấp
thu
và
sử
dụng
cholesterol
trong
thức
ăn
và
bù
đắp
sự
thiếu
hụt
cholesterol,
tiền
chất
của
hoocmon
lột
xác,
cần
bổ
sung
axit
mật
vào
thức
ăn
cho
tôm.
Vai
trò
của
axit
mật:
Thúc
đẩy
quá
trình
tiêu
hóa
và
hấp
thụ
dầu
và
cholesterol,
tăng
dự
trữ
chất
dinh
dưỡng
trong
gan
tụy,
cung
cấp
nguyên
liệu
cơ
bản
cho
quá
trình
lột
xác
và
miễn
dịch.
Axit
mật
kết
hợp
với
lipase
trong
đường
tiêu
hóa,
bộc
lộ
nhóm
xúc
tác
và
thay
đổi
cấu
trúc
không
gian,
cải
thiện
hoạt
động
của
lipase
nhằm
thúc
đẩy
quá
trình
tiêu
hóa
và
hấp
thụ
dầu
và
cholesterol.
Ngoài
ra,
axit
mật
có
thể
cải
thiện
việc
sử
dụng
lipid
trong
thức
ăn,
do
đó,
nhiều
giọt
lipid
sẽ
được
lưu
trữ
trong
gan
tụy,
có
thể
đáp
ứng
nhu
cầu
năng
lượng
của
tôm
trong
quá
trình
lột
xác
và
chuẩn
bị
cho
sự
tăng
trưởng,
lột
xác
và
miễn
dịch
tiếp
theo.
Thiệt
hại
kinh
tế
từ
dịch
bệnh
Hội
chứng
tôm
chết
sớm
(EMS)
và
hội
chứng
phân
trắng
(WFS)
đã
gây
ra
thiệt
hại
nghiêm
trọng
đối
với
ngành
tôm.
Các
nghiên
cứu
cho
thấy
cả
EMS
và
WFS
đều
là
bệnh
gan
tụy
do
Vibrio
gây
ra.
Để
ức
chế
vi
khuẩn
có
hại,
phải
bổ
sung
axit
mật.
Vai
trò
của
axit
mật:
Ức
chế
hệ
vi
khuẩn
có
hại,
bảo
vệ
sức
khỏe.
Các
nghiên
cứu
gần
đây
cho
thấy
axit
cholic
và
axit
deoxycholic
có
tác
dụng
ức
chế
đáng
kể
đối
với
vi
khuẩn
Gram
dương
như
Staphylococcus
aureus
và
vi
khuẩn
Gram
âm
như
Escherichia
coli.
Axit
mật
có
thể
duy
trì
sự
toàn
vẹn
của
niêm
mạc
ruột,
ngăn
chặn
vi
khuẩn
có
hại,
làm
giảm
độ
pH
của
môi
trường
ruột.
Axit
mật
có
tác
dụng
kháng
khuẩn
đáng
kể,
duy
trì
sự
cân
bằng
của
hệ
vi
khuẩn
đường
ruột,
bảo
vệ
sức
khỏe.
ANFs
và
nguy
cơ
độc
tố
nấm
mốc
Do
sự
tồn
tại
của
các
yếu
tố
kháng
dinh
dưỡng
(ANFs)
trong
protein
thực
vật,
các
chất
dinh
dưỡng
trong
thức
ăn
cho
tôm
không
thể
được
tiêu
hóa,
hấp
thụ
và
sử
dụng
đầy
đủ.
Ngoài
ra,
các
nguyên
liệu
thô
như
bột
đậu
phộng
rất
dễ
mang
độc
tố
nấm
mốc,
sẽ
gây
hại
nặng
cho
gan
tụy
và
làm
tôm
chậm
lớn.
Vai
trò
của
axit
mật:
Axit
mật
đóng
một
vai
trò
quan
trọng
trong
miễn
dịch
đường
ruột
bằng
cách
kết
hợp
hoặc
phân
hủy
nội
độc
tố
trong
gan
tụy
và
ruột,
làm
giảm
sự
hấp
thu
nội
độc
tố
của
ruột,
đồng
thời
ngăn
cản
ruột
và
gan
tụy
bị
tổn
thương
thứ
cấp
do
nội
độc
tố,
ANFs
và
độc
tố
nấm
mốc.
Hiệu
quả
đã
được
chứng
minh
Một
số
lượng
lớn
các
nghiên
cứu
đã
được
thực
hiện
đã
xác
nhận
rằng
axit
mật
cải
thiện
năng
suất
tăng
trưởng
của
tôm.
GS
Pan
Luqing
và
các
nhà
nghiên
cứu
khác
từ
Đại
học
Đại
dương
Trung
Quốc
đã
nghiên
cứu
ảnh
hưởng
của
việc
bổ
sung
các
liều
lượng
axit
mật
khác
nhau
(0,1%
(BA1),
02%
(BA2),
0,3%
(BA3)
và
0,5%
(BA4))
vào
thức
ăn.
Kết
quả
cho
thấy
sau
khi
bổ
sung
0,02%
axit
mật
vào
thức
ăn,
khối
lượng
cơ
thể
cuối
cùng,
tỷ
lệ
tăng
trọng
và
tỷ
lệ
tăng
trọng
cụ
thể
lần
lượt
được
cải
thiện
8,53%,
9,76%,
4,04%
và
FCR
giảm
7,91%
so
với
nhóm
đối
chứng,
đã
chứng
minh
ảnh
hưởng
của
axit
mật
đối
với
sự
phát
triển
của
TTCT.
Họ
cũng
phát
hiện
ra
rằng
bằng
cách
bổ
sung
0,02%
-0,05%
(BA1
–
BA4)
axit
mật
trong
thức
ăn
của
TTCT,
hoạt
tính
của
T-AOC,
SOD,
GSH
trong
huyết
thanh,
hoạt
tính
tế
bào,
hoạt
tính
kháng
khuẩn
và
các
chỉ
số
khác
tăng
lên
đáng
kể,
điều
này
chỉ
ra
rằng
axit
mật
làm
tăng
đáng
kể
khả
năng
chống
stress
và
khả
năng
miễn
dịch
của
tôm
và
axit
mật
cải
thiện
sức
khỏe
của
gan
tụy.
TS
Luo
Yuan
đã
nghiên
cứu
ảnh
hưởng
của
axit
mật
đối
với
năng
suất
tăng
trưởng
của
TTCT
được
nuôi
bằng
thức
ăn,
trong
đó
một
phần
bột
cá
được
thay
thế
bằng
bột
đậu
nành
và
bổ
sung
cholesterol.
Kết
quả
cho
thấy
nhóm
cho
ăn
ít
bột
cá
và
nhiều
bột
đậu
nành
với
việc
bổ
sung
0,03%
axit
mật
và
0,15%
cholesterol
dẫn
đến
năng
suất
tăng
trưởng
nhanh
hơn
và
hiệu
quả
sử
dụng
thức
ăn
cao
hơn
so
với
nhóm
chỉ
được
bổ
sung
0,3%
cholesterol.
Thí
nghiệm
này
đã
chứng
minh
được
axit
mật
cải
thiện
tỷ
lệ
sử
dụng
cholesterol
trong
thức
ăn,
tiết
kiệm
lượng
cholesterol
cần
thiết
và
giảm
chi
phí
thức
ăn.
Theo
Allaboutfeed