Bên
cạnh
yếu
tố
quan
trọng
ảnh
hưởng
đến
kết
quả
vụ
nuôi
là
chất
lượng
con
giống,
người
nuôi
tôm
cần
quan
tâm
nhiều
yếu
tố
khác.
Môi
trường
Môi
trường
có
ý
nghĩa
vô
cùng
quan
trọng
trong
nuôi
tôm,
quyết
định
nhiều
tới
sự
thành
bại
của
vụ
nuôi.
Do
đó,
trong
quá
trình
nuôi,
người
nuôi
nên
chú
ý
quản
lý
tốt
các
yếu
tố
môi
trường
bằng
cách
ổn
định
môi
trường
nước
trong
ao,
quản
lý
màu
nước,
độ
mặn,
nhiệt
độ,
ôxy…
Người
nuôi
cần
lưu
ý
đảm
bảo
các
chỉ
tiêu
này
trong
ngưỡng
thích
hợp
nhất,
như
mật
độ
tảo,
giữ
ổn
định
suốt
thời
gian
nuôi.
Khi
trời
mưa
nên
bón
vôi
trên
bờ
ao
và
bón
trực
tiếp
xuống
ao
để
hạn
chế
thay
đổi
pH.
Ngoài
ra,
cần
tránh
làm
biến
động
môi
trường
nước
ao
nuôi.
Khi
cần
dùng
hóa
chất
để
xử
lý
nước
ao
tôm,
phải
chú
ý
vấn
đề
giải
độc
cho
tôm.
Quản
lý
dịch
bệnh
Quản
lý
tốt
dịch
bệnh
sẽ
giúp
bảo
đảm
cho
vụ
nuôi
thắng
lợi.
Trong
quá
trình
nuôi,
tôm
có
thể
bị
bệnh
bởi
nhiều
tác
nhân
như:
sự
biến
đổi
thời
tiết,
các
yếu
tố
bất
lợi
của
môi
trường,
độc
tố
của
tảo
độc,
ký
sinh,
vi
khuẩn,
virus
hoặc
bởi
yếu
tố
dinh
dưỡng,
như
chất
lượng
thức
ăn
kém,
thiếu
vitamin…
Khi
bệnh
xảy
ra,
cần
xử
lý
triệt
để
và
có
trách
nhiệm,
báo
ngay
cơ
quan
liên
quan
vấn
đề
bệnh
để
xử
lý
kịp
thời,
đúng
cách.
Đối
với
những
ao
nuôi
đã
thu
hoạch
xong,
nước
thải
và
các
chất
thải
rắn
phải
được
bơm
vào
khu
vực
riêng
dành
để
chứa
bùn
và
chất
thải;
nước
thải
phải
được
xử
lý
trước
khi
thải
ra
tự
nhiên,
hạn
chế
lây
lan
mầm
bệnh,
theo
dõi
sức
khỏe
tôm
nuôi…
Thức
ăn
cho
tôm
Chi
phí
thức
ăn
trong
nuôi
tôm
thường
chiếm
50%
tổng
chi
phí
đầu
tư
và
việc
quản
lý
thức
ăn
vẫn
cần
được
cải
tiến.
Chi
phí
thức
ăn
trong
nuôi
tôm
có
ảnh
hưởng
quan
trọng
tới
toàn
bộ
quá
trình
nuôi.
Trong
khi
nuôi,
chỉ
sử
dụng
thức
ăn
chất
lượng
cao,
cho
tôm
ăn
đúng
nhu
cầu,
không
sử
dụng
thức
ăn
hết
hạn
sử
dụng
hoặc
bị
mốc.
Trong
khẩu
phần
ăn
của
tôm
cần
thường
xuyên
hay
định
kỳ
bổ
sung
Vitamin
C,
khoáng
chất,
men
tiêu
hóa...
để
tăng
cường
sức
đề
kháng
cho
tôm.
Giải
pháp
tốt
nhất,
nên
cho
tôm
ăn
theo
nhu
cầu,
giúp
tôm
nuôi
khỏe
mạnh,
giảm
lo
lắng
cho
người
nuôi.
Hạ
tầng
Đầu
tư
được
hệ
thống
hạ
tầng
sẽ
giúp
cho
nuôi
tôm
thuận
lợi;
hạn
chế
rủi
ro,
dịch
bệnh;
duy
trì
năng
suất,
chất
lượng.
Hiện
nay
nhiều
doanh
nghiệp
và
người
nuôi
đã
đầu
tư
công
nghệ
lọc.
Việc
lọc
theo
công
nghệ
sinh
học
để
chuyển
hóa
NH3,
NO2,
CO2…
thành
dạng
không
độc.
Trong
suốt
quá
trình
nuôi,
nước
sẽ
tuần
hoàn
trong
một
hệ
thống
kín
và
hoàn
toàn
không
thay
nước,
chỉ
một
lượng
nhỏ
nước
mới
được
cấp
thêm
vào
hệ
thống
để
bù
đắp
cho
lượng
nước
hao
hụt
do
bốc
hơi.
Lượng
nước
cấp
này
tùy
thuộc
việc
sử
dụng
hệ
thống
nước
một
phần
hay
hoàn
toàn.
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
và
người
nuôi
tôm
đã
áp
dụng
các
mô
hình
nuôi
hiện
đại
(nuôi
theo
công
nghệ
Biofloc,
Semifloc,
nhà
kính…),
hạn
chế
tối
đa
ảnh
hưởng
các
yếu
tố
môi
trường.
Kỹ
thuật
nuôi
Trước
khi
bắt
đầu
thả
nuôi,
cần
xử
lý
ao
đầm
như:
tháo
khô
phơi
đáy
ao,
đầm
nuôi,
bón
vôi
bột
và
các
chất
khử
chua,
diệt
tạp,
xử
lý
nguồn
nước
trên
ao,
đầm
nuôi.
Người
nuôi
cần
tuân
thủ
lịch
thời
vụ.
Hiện,
giải
pháp
nuôi
tôm
theo
VietGAP
giúp
giảm
dịch
bệnh,
nâng
cao
năng
suất,
chất
lượng
tôm
thương
phẩm...
Để
khuyến
khích
phát
triển
và
nhân
rộng
mô
hình
nuôi
tôm
VietGAP
giai
đoạn
2014
-
2016,
Bộ
NN&PTNT
đã
phê
duyệt
dự
án
Khuyến
nông
Trung
ương,
trong
đó
có
nội
dung
xây
dựng
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng,
tôm
sú
theo
VietGAP...
Thủy
sản
Việt
Nam