Trong
nuôi
tôm,
liên
kết
“4
nhà”
được
coi
là
cốt
lõi
thúc
đẩy
phát
triển
toàn
ngành.
Tuy
nhiên,
trong
thực
tế,
các
mắt
xích
trong
mối
liên
kết
này
chưa
thực
sự
gắn
bó,
đặc
biệt
là
doanh
nghiệp
và
nông
dân.
Chưa
ai
“tín”
ai…
Hiện
nay
tại
nhiều
địa
phương,
việc
liên
kết
chỉ
thực
hiện
trên
phần
diện
tích
nhỏ
và
dừng
ở
khâu
đầu
vào
(vật
tư
nông
nghiệp,
giống…),
còn
việc
bao
tiêu
sản
phẩm
rất
bất
ổn.
Đại
diện
một
doanh
nghiệp
cho
hay,
hầu
hết
các
công
ty
luôn
sẵn
sàng
liên
kết
với
nông
dân
trong
sản
xuất,
đặc
biệt
là
bao
tiêu
sản
phẩm,
nhằm
xây
dựng
vùng
nguyên
liệu
ổn
định,
bền
vững
để
phục
vụ
xuất
khẩu.
Các
công
ty
thường
đưa
ra
nhiều
lựa
chọn
cho
nông
dân
như
hỗ
trợ
một
phần
hoặc
toàn
bộ
chi
phí
về
giống,
phân
bón…
sau
đó
thu
mua
lại
sản
phẩm.
Nhưng,
khâu
cuối
cùng
thường
hay
bị
phá
vỡ.
Bởi,
khi
giá
sản
phẩm
tăng
thì
đa
số
nông
dân
quay
lưng
với
doanh
nghiệp.
“Tâm
lý
nông
dân
không
ổn
định
và
chưa
thực
sự
xem
trọng
chữ
tín
nên
gây
khó
cho
doanh
nghiệp
trong
việc
thắt
chặt
mối
liên
kết”,
vị
này
cho
biết
thêm.
Tuy
nhiên,
như
chia
sẻ
của
nhiều
nông
dân,
họ
cũng
không
chắc
chắn
với
mối
liên
kết
này,
bởi
doanh
nghiệp
thường
nắm
đằng
chuôi.
Chi
phí
đầu
vào
như
con
giống,
thức
ăn,
thuốc
thú
y…
thì
liên
tục
tăng
giá,
trong
sản
xuất
thì
nhiều
rủi
ro
về
thiên
tai,
dịch
bệnh…
nông
dân
vốn
chỉ
mong
lấy
công
làm
lãi.
Nhưng
giá
cả
ít
khi
được
doanh
nghiệp
xem
xét
theo
giá
thị
trường,
nên
buộc
họ
phải
bán
cho
người
nào
trả
giá
cao
hơn,
nhằm
kéo
lại
những
vụ
sản
xuất
thất
bại.

Liên
kết
giữa
người
nuôi
và
doanh
nghiệp
vẫn
còn
thiếu
bền
vững
-
Ảnh:
Vũ
Mưa
…
nên
chẳng
ai
vì
ai
Năm
2013,
do
dịch
bệnh
EMS
hoành
hành
đã
khiến
tôm
thiệt
hại
nặng
nề.
Cuối
năm
đó,
tình
hình
tạm
lắng
và
tôm
bất
ngờ
được
mùa.
Giá
tôm
sú
trung
bình
tăng
khoảng
40.000
đồng/kg,
ở
mức
240.000
đồng/kg,
tôm
thẻ
chân
trắng
cũng
cao
đột
biến,
người
nuôi
nức
lòng.
Tuy
nhiên,
thay
vì
tranh
thủ
bán
tôm
khi
giá
cao,
nhiều
người
nuôi
lại
“neo”
tôm
chờ
giá.
Hệ
lụy
là
không
ít
doanh
nghiệp
chế
biến
xuất
khẩu
lâm
vào
tình
trạng
bế
tắc
vì
thiếu
nguyên
liệu
cho
các
hợp
đã
đã
ký
sắp
đến
thời
hạn
giao
hàng.
Nhiều
doanh
nghiệp
chấp
nhận
thua
lỗ,
đi
thu
gom
tôm
nguyên
liệu
ở
các
tỉnh.
Theo
đại
diện
Công
ty
CP
Tập
đoàn
thủy
sản
Minh
Phú,
việc
nông
dân
neo
hàng
không
chỉ
gây
khó
khăn
cho
doanh
nghiệp
mà
còn
tiềm
ẩn
nhiều
rủi
ro
cho
chính
người
nuôi
tôm,
bởi
một
khi
dịch
bệnh
xảy
ra,
đặc
biệt
là
giá
cả
quay
đầu
xuống
thấp.
Hơn
nữa,
khi
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
tôm
gặp
khó
thì
nông
dân
là
người
chịu
thiệt
nhiều
hơn.
Đấy
là
thực
tế
nhãn
tiền.
Nhưng
một
người
ngoài
cuộc
cho
rằng,
nếu
doanh
nghiệp
chịu
bao
tiêu
sản
phẩm
cho
nông
dân
theo
giá
thị
trường
thì
có
lẽ
đã
không
xảy
ra
tình
trạng
này.
Kinh
tế
thị
trường,
không
chỉ
doanh
nghiệp
mà
người
nông
dân
cũng
có
quyền
quyết
định
giá
và
thời
điểm
bán.
Vì
không
được
chia
sẻ
nên
người
nông
dân
đương
nhiên
sẽ
chọn
phương
án
bán
tôm
cho
người
nào
trả
giá
cao
hơn.
Bởi
thực
tế
thời
gian
đầu
năm
nay,
trong
khi
đang
thời
điểm
thu
hoạch
tôm
chính
vụ,
sản
lượng
khá,
nhưng
doanh
nghiệp
lại
không
mặn
mà
thu
mua,
đặc
biệt
là
cố
tình
ép
giá
người
nuôi.
Đầu
tháng
5
vừa
qua,
tại
Cà
Mau,
giá
tôm
sú
loại
20
con/kg
ở
mức
250.000
đồng/kg,
loại
30
con/kg
giá
180.000
đồng/kg,
giảm
gần
50.000
đồng/kg
so
với
thời
điểm
đầu
năm
2015.
Không
chỉ
có
tôm
sú,
tôm
thẻ
chân
trắng
cũng
giảm
gần
20.000
đồng/kg
so
với
thời
điểm
trước
đó.
Đây
cũng
là
mức
giá
chung
ở
hầu
hết
các
tỉnh
đồng
bằng
sông
Cửu
Long.
Với
giá
cả
này,
hầu
hết
các
đầm
tôm
tiến
tới
“treo
ao”
còn
lại
bà
con
cố
gắng
“nằm
chờ
giá”
nhằm
vớt
vát
vốn
liếng.
Nguyên
nhân
cuối
cùng
được
hé
lộ
là
do
doanh
nghiệp
đang
tập
trung
nhập
khẩu
tôm
nguyên
liệu.
Bất
cập
lợi
ích
là
tất
yếu
Từ
năm
2002,
liên
kết
“4
nhà”
đã
nhấn
mạnh,
đặc
biệt
là
tại
Quyết
định
80/2002/QĐ-TTg
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
về
khuyến
khích
tiêu
thụ
nông
sản
thông
qua
hợp
đồng.
Cùng
đó
là
nhiều
chính
sách
hỗ
trợ,
thúc
đẩy
phát
triển
của
cả
Chính
phủ
và
Bộ
NN&PTNT,
tuy
nhiên,
mối
liên
kết
này
vẫn
chưa
như
mong
muốn.
Vai
trò
liên
đới
giữa
các
bên
thiếu
chặt
chẽ
và
chưa
mang
tính
đồng
bộ.
Nhà
nước
chưa
có
chế
tài
cụ
thể
nên
khó
xử
lý
khi
xảy
ra
vi
phạm
giữa
các
bên,
do
vậy
tình
trạng
doanh
nghiệp
và
nông
dân
phá
vỡ
hợp
đồng
khi
có
biến
động
về
giá,
thị
trường
tiêu
thụ
xảy
ra
thường
xuyên.
Ở
nước
ta
hiện
nay,
vẫn
chủ
yếu
là
sản
xuất
manh
mún,
nhỏ
lẻ
theo
hộ
gia
đình,
thế
nhưng
hộ
cá
thể
lại
không
có
điều
kiện
tổ
chức
liên
kết
“4
nhà”,
vì
đây
chỉ
là
một
biện
pháp
để
thực
hiện
liên
kết
chuỗi
giá
trị.
Hơn
nữa,
trong
hầu
hết
mối
liên
kết,
lợi
ích
của
người
nông
dân
còn
thấp,
thậm
chí
họ
mới
chỉ
“lấy
công
làm
lãi”.
Nông
dân
luôn
ở
thế
bị
động,
vật
tư
đầu
vào
và
sản
phẩm
đầu
ra
hoàn
toàn
bị
lệ
thuộc.
Chính
bởi
những
yếu
tố
này
đã
khiến
việc
kêu
gọi
liên
kết
giữa
các
nhà
trong
sản
xuất
chỉ
thành
công
trong
các
văn
bản
và
hội
thảo,
hội
nghị.
>>
Nhiều
người
ví
von
mối
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
và
nông
dân
như
Trạng
với
Chúa.
Mối
liên
kết
giữa
hai
nhà
này
được
coi
là
trọng
tâm,
tuy
nhiên,
trong
thực
tế
lại
lỏng
lẻo
nhất,
nên
hiện
nay
cả
doanh
nghiệp
và
người
nuôi
tôm
hầu
hết
đều…
mạnh
ai
nấy
làm.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam