Trước
sự
cạnh
tranh
quyết
liệt
trên
thương
trường,
cá
tra
Việt
Nam
đang
chịu
nhiều
thử
thách.
Tuy
nhiên,
năm
2015,
thành
công
lớn
sẽ
thuộc
về
doanh
nghiệp
nào
nắm
bắt
được
thời
cơ.
Dấu
hiệu
bão
hòa
Năm
2014,
tỷ
trọng
xuất
khẩu
cá
tra
trong
tổng
xuất
khẩu
thủy
sản
giảm
từ
26%
năm
2013
xuống
22%
(1,76
tỷ
USD).
Xuất
sang
EU
giảm
10,7%,
sang
Mỹ
giảm
11,5%.
Nguyên
nhân
chính
là
sự
cạnh
tranh
trên
thị
trường
thủy
sản
ngày
càng
gay
gắt,
đồng
thời
giá
thuế
cũng
diễn
biến
bất
lợi.
2015
sẽ
là
năm
khó
khăn,
khi
nhiều
chính
sách
"ngăn
sông
cấm
chợ"
được
thực
hiện.
Bộ
Thương
mại
Mỹ
(DOC)
công
bố,
thuế
chống
bán
phá
giá
POR10
áp
với
cá
tra
fillet
đông
lạnh
của
Việt
Nam
tăng
gần
gấp
đôi
so
với
kết
quả
sơ
bộ.
Nếu
cứ
giữ
đà
xuất
khẩu
vào
Mỹ
giảm
11,5%
như
trong
năm
2014,
chắc
chắn
sẽ
là
một
đòn
mạnh
giáng
vào
ngành
cá
tra.
Năm
2015,
theo
dự
báo,
diện
tích
nuôi
cá
tra
5.500
ha,
sản
lượng
khoảng
1
triệu
tấn,
nhưng
vấn
đề
đầu
ra
sẽ
vẫn
nan
giải.
Thị
trường
toàn
cầu
có
điều
kiện
Giấc
mơ
thị
trường
toàn
cầu
không
chỉ
một
màu
hoa
hồng
như
người
ta
vẫn
tưởng
và
dưới
hoa
hồng
chính
là
những
cành
gai.
Bởi
vậy,
để
thâm
nhập
được
vào
các
thị
trường,
Việt
Nam
cần
được
trao
"những
chùm
chìa
khóa"
là
các
hiệp
định
thương
mại
để
tránh
những
hàng
rào
thuế
quan
không
thể
khoan
thủng
tại
các
nước
phát
triển.

Dự
báo
năm
2015,
ngành
cá
tra
sẽ
gặp
khó
khăn
đầu
ra
-
Ảnh:
Hoàng
Vũ
Năm
2015
Việt
Nam
sẽ
hội
nhập
sâu
hơn,
với
nhiều
hiệp
định
được
ký
kết
và
thực
thi.
Hiệp
định
thương
mại
TPP
giữa
Việt
Nam
và
11
nước
châu
Á
-
Thái
Bình
Dương
với
790
triệu
dân,
đóng
góp
40%
GDP
và
chiếm
1/3
thương
mại
toàn
cầu,
được
xem
như
mũi
nhọn
tiên
phong.
Việc
thành
lập
Cộng
đồng
Kinh
tế
ASEAN
(Asean
Economic
Community
-
AEC)
vào
năm
2015
cũng
chắc
chắn
sẽ
làm
thay
đổi
rất
nhiều
trong
phương
thức
vận
hành
nền
kinh
tế
trong
khối,
là
chuyển
từ
cạnh
tranh
sang
hợp
tác.
Việt
Nam
sẽ
phải
giữ
vai
trò
lớn
hơn
trong
khối.
Cùng
đó,
thị
trường
chung
với
dân
số
600
triệu
người,
tổng
GDP
khoảng
2.000
tỷ
USD/năm,
càng
đáng
để
mắt
tới.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
tăng
từ
6,2
tỷ
USD/năm
2012
lên
7,9
tỷ
USD/năm
2014.
Thị
trường
xuất
khẩu
chủ
yếu
là
Mỹ,
EU,
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc.
Sự
tham
gia
của
Mỹ,
EU,
Nhật,
Hàn
Quốc
trong
các
hiệp
định
đối
tác
thương
mại
xuyên
Thái
Bình
Dương
(TPP)
và
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
(FTA)
Việt
Nam
-
EU,
Việt
Nam
-
Nhật
Bản,
Việt
Nam
-
Hàn
Quốc,
Việt
Nam
-
Liên
minh
Hải
quan
(Nga,
Belarus,
Kazakhstan)
sẽ
là
những
điều
kiện
đảm
bảo
đầu
ra
cho
sản
phẩm
Việt
Nam.
Tăng
sức
cạnh
tranh
và
giá
trị
Việc
ký
kết
các
hiệp
định
thương
mại
không
phải
phép
màu,
vì
khi
đó
Việt
Nam
sẽ
cạnh
tranh
với
các
nước
đã
ký
trước
đó,
cùng
sự
ưu
đãi
như
nhau;
đồng
thời,
các
nước
đó
vẫn
tiếp
tục
ký
với
đối
tác
khác,
khiến
sự
cạnh
tranh
không
bao
giờ
dừng.
Việc
ký
kết
các
hiệp
định
chỉ
là
tính
chất
tiền
đề
ban
đầu
để
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
được
bước
vào
"sân
chơi"
bình
đẳng
như
các
doanh
nghiệp
khác,
không
bị
phân
biệt
đối
xử,
chứ
không
phải
một
dạng
"bao
cấp"
xuất
khẩu.
Tuy
vậy,
với
một
quốc
gia
mới
chân
ướt
ráo
hội
nhập
quốc
tế
như
Việt
Nam
thì
việc
giảm
thuế
suất,
hưởng
lợi
ích
từ
thuế
quan
là
điều
thấy
rõ.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam
sẽ
tăng.
Song,
một
số
chuyên
gia
cho
rằng
kim
ngạch
xuất
khẩu
tăng
không
đồng
nghĩa
lợi
nhuận
tăng,
vì
quá
trình
thực
hiện
các
hiệp
định
cũng
đồng
thời
mở
cửa
thương
mại
cho
phía
bạn
hội
nhập
sâu
hơn
vào
nền
kinh
tế
Việt
Nam
và
can
dự
nhiều
hơn
vào
thị
trường
Việt
Nam.
Nếu
cá
tra,
mặt
hàng
truyền
thống
của
Việt
Nam,
chủ
động
được
đầu
vào
mà
lợi
nhuận
không
cao
thì
có
nghĩa
hiệu
quả
hội
nhập
không
lớn.
Chưa
kể,
nếu
phải
nhập
khẩu
con
giống,
thức
ăn…
thì
lợi
nhuận
đến
tay
nông
dân
không
nhiều.
Đơn
cử
vấn
đề
mạ
băng,
các
doanh
nghiệp
đã
rất
chật
vật
để
thực
hiện
các
tiêu
chí
đề
ra,
như
tỷ
lệ
mạ
băng
(tỷ
lệ
nước
mạ
băng
trên
tổng
trọng
lượng)
đối
với
sản
phẩm
cá
tra
xuất
khẩu
phải
phù
hợp
quy
định
của
nước
nhập
khẩu.
Các
trường
hợp
khác
tỷ
lệ
mạ
băng
không
được
quá
10%.
Hay
hàm
lượng
nước
tối
đa
không
vượt
quá
83%
so
với
khối
lượng
tịnh
(khối
lượng
cá
tra
fillet
sau
khi
loại
bỏ
lớp
mạ
băng)
của
sản
phẩm…
Theo
đánh
giá
của
một
số
cán
bộ
nghiên
cứu
thì
việc
ứng
dụng
khoa
học
kỹ
thuật
vào
hiện
đại
hóa
công
nghệ
cá
tra
nhiều
năm
qua
khá
chậm,
trong
khi
ứng
dụng
trên
lĩnh
vực
con
tôm
phát
triển
nhanh
hơn,
do
lĩnh
vực
nuôi
trồng
xuất
khẩu
tôm
nhiều
yếu
tố
nước
ngoài
tham
gia.
Ngành
cá
tra
phải
cần
đến
sự
đồng
tâm
hợp
lực
để
tạo
thương
hiệu,
uy
tín
bền
vững,
dựa
trên
những
nghiên
cứu
khoa
học
cập
nhật
và
những
nguyên
tắc
kinh
doanh
hiện
đại.
Trao
đổi
với
chúng
tôi,
nhiều
chuyên
gia
và
những
người
làm
thương
mại
đều
cho
rằng
cá
tra
là
của
người
Việt
Nam
(với
90%
thị
phần);
vì
vậy,
chính
người
Việt
Nam
phải
tự
tạo
ra
công
nghệ,
tiêu
chuẩn,
thương
hiệu
cũng
như
các
sản
phẩm
đa
dạng,
để
định
hướng
cho
người
tiêu
dùng.
So
với
việc
quảng
bá
các
loại
cá
thịt
trắng
hay
cá
rô
phi
của
các
nước
khác
thì
việc
quảng
bá,
xây
dựng
tiêu
chuẩn,
thương
hiệu
cá
tra
Việt
Nam
suốt
20
năm
qua
được
cho
là
chưa
tương
xứng,
khiến
giá
cá
tra
chưa
tăng
được
bao
nhiêu.
>>
VASEP
dự
báo
xuất
khẩu
cá
tra
năm
2015
có
thể
khoảng
1,76
tỷ
USD,
tương
đương
năm
2014;
tuy
nhiên,
nhiều
ý
kiến
cho
rằng
nếu
không
giải
quyết
được
vấn
đề
thị
trường
thì
mục
tiêu
khó
hoàn
thành.
|
Thủy
sản
Việt
Nam