XK
tôm
gặp
khó
khăn
lớn
trong
những
tháng
đầu
năm
nay
là
nguyên
nhân
chính
khiến
cho
giá
trị
XK
thủy
sản
giảm
mạnh.
Những
điều
chỉnh
về
tỷ
giá,
sự
trở
lại
của
nhu
cầu
thị
trường
được
kỳ
vọng
sẽ
giúp
XK
tôm
phục
hồi
trở
lại
trong
những
tháng
tới.
Có
nhiều
nguyên
nhân
khiến
cho
XK
tôm
gặp
khó
khăn
lớn
trong
những
tháng
đầu
năm.
Trước
hết,
là
việc
giá
tôm
giảm
mạnh
trên
thị
trường
thế
giới.
Nguồn
cung
tôm
trên
thế
giới
trong
năm
nay
đã
tăng
lên
đáng
kể
do
nhiều
nước
XK
chủ
lực
như
Thái
Lan…
đã
cải
thiện
được
tình
trạng
hội
chứng
tôm
chết
sớm
EMS.
Sản
lượng
tôm
toàn
cầu
tăng
cũng
có
nguyên
nhân
quan
trọng
từ
việc
giá
tôm
ở
mức
cao
trong
mấy
năm
qua
đã
kích
thích
người
nuôi
tôm
ở
nhiều
nước
mạnh
dạn
đầu
tư
vào
nuôi
tôm.
Vì
vậy,
theo
nhận
định
của
một
số
doanh
nhân
ngành
tôm,
trong
năm
nay,
sự
gia
tăng
về
sản
lượng
tôm
toàn
cầu
cao
hơn
nhiều
so
với
sự
gia
tăng
về
nhu
cầu.
Trong
khi
đó,
nhu
cầu
NK
tôm
của
nhiều
thị
trường
lớn
như
Nhật
Bản,
EU…
lại
giảm
mạnh
vì
đồng
tiền
ở
những
nơi
này
bị
mất
giá
mạnh
so
với
đồng
USD.
Ngay
cả
thị
trường
Mỹ
cũng
giảm
nhu
cầu
NK
tôm
bởi
lượng
tôm
tồn
kho
từ
năm
ngoái
đến
giờ
vẫn
còn
khá
nhiều.
Những
yếu
tố
trên
đã
khiến
cho
giá
tôm
trên
thị
trường
thế
giới
những
tháng
qua
giảm
mạnh
so
với
năm
2014.
Không
những
thế,
tôm
Việt
Nam
lại
đang
thất
thế
về
giá
so
với
tôm
Ấn
Độ.
Năm
ngoái
giá
tôm
Ấn
Độ
và
tôm
Việt
Nam
khi
XK
vào
Mỹ
có
mức
giá
chênh
lệch
không
đáng
kể.
Nhưng
sang
năm
nay,
do
sản
lượng
dồi
dào
và
nhất
là
đồng
rupee
được
Chính
phủ
Ấn
Độ
cho
thả
nổi
tỷ
giá
tới
vài
chục
phần
trăm
nhằm
thúc
đẩy
XK,
nên
giá
tôm
XK
của
nước
này
đã
được
điều
chỉnh
xuống
khá
nhiều
mà
vẫn
giúp
nhà
XK
có
lời,
khiến
cho
có
những
thời
điểm,
giá
tôm
XK
của
Việt
Nam
sang
Mỹ
cao
hơn
tôm
cùng
loại
của
Ấn
Độ
tới
2
USD/kg.
Đây
là
mức
chênh
lệch
khá
lớn,
đủ
để
các
nhà
NK
sẵn
sàng
chuyển
các
đơn
hàng
từ
Việt
Nam
sang
Ấn
Độ.
Ngoài
Ấn
Độ,
một
số
nước
SX
và
XK
tôm
lớn
khác
như
Indonesia,
Bangladesh…
cũng
thả
nổi
tỷ
giá
đồng
nội
tệ
để
thúc
đẩy
XK,
khiến
cho
tôm
Việt
Nam
cạnh
tranh
rất
khó
khăn
trên
thị
trường
thế
giới.
Và
chính
những
yếu
tố
bất
lợi
ấy
đã
khiến
cho
XK
tôm
Việt
Nam
sang
những
thị
trường
lớn
giảm
mạnh
trong
quý
1
vừa
qua:
XK
tôm
sang
Mỹ
chỉ
đạt
116,3
triệu
USD,
chưa
bằng
1
nửa
so
với
quý
1/2014
(263,3
triệu
USD);
XK
tôm
sang
Nhật
Bản
đạt
103,7
triệu
USD
(giảm
27,6%
so
quý
1/2014)…
Tuy
nhiên,
từ
ngày
7/5,
khi
Ngân
hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
điều
chỉnh
tỷ
giá
bình
quân
liên
ngân
hàng
giữa
đồng
tiền
Việt
Nam
và
đồng
đô
la
Mỹ,
từ
mức
21.458
VND/USD
lên
21.673
VND/USD,
đã
có
những
tác
dụng
tích
cực
đối
với
XK
nông
sản,
nhất
là
XK
thủy
sản
mà
nổi
bật
là
mặt
hàng
tôm.
Thông
tin
từ
VASEP
cho
thấy,
sau
ngày
7/5,
đơn
đặt
hàng
đối
với
tôm
Việt
Nam
đã
tăng
lên
so
với
trước
đó.
Nhờ
vậy,
trong
những
ngày
qua,
giá
tôm
thẻ
chân
trắng
ở
một
số
kích
cỡ
đã
bắt
đầu
tăng
nhẹ
trở
lại.
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
Thủy
sản
Cà
Mau
cho
biết,
trong
tuần
qua,
giá
tôm
thẻ
loại
100
con/kg
đã
tăng
từ
78.000
đ/kg
lên
80.000
đ/kg,
tôm
thẻ
loại
90
con/kg
tăng
1.000
đ/kg…
Bên
cạnh
đó,
nhu
cầu
NK
tôm
ở
nhiều
thị
trường
quan
trọng
được
cho
là
sẽ
phục
hồi
trở
lại
trong
tháng
5
và
tháng
6,
khi
mà
lượng
tôm
dự
trữ
từ
năm
ngoái
đã
cạn.
Mặt
khác,
trong
khi
Việt
Nam
gặp
khó
khăn
khi
cạnh
tranh
về
giá
ở
mặt
hàng
tôm
thẻ,
thì
ở
mặt
hàng
tôm
sú
vẫn
có
nhiều
lợi
thế
lớn.
Bởi
hiện
nay,
riêng
về
con
tôm
sú,
Việt
Nam
vẫn
đang
là
nước
đứng
đầu
thế
giới
về
SX
tôm
sú
cỡ
lớn
với
nguồn
cung
ổn
định
và
khả
năng
chế
biến
các
sản
phẩm
giá
trị
gia
tăng
(GTGT).
Chính
nhờ
tôm
sú
cỡ
lớn
và
sản
phẩm
GTGT
mà
dù
XK
tôm
sang
Nhật
Bản
năm
nay
gặp
rất
nhiều
khó
khăn,
nhưng
Việt
Nam
vẫn
giữ
được
vị
thế
là
nước
XK
tôm
lớn
nhất
vào
nước
này.
Sự
gia
tăng
mạnh
số
lượng
các
DN
được
chứng
nhận
có
trách
nhiệm
với
môi
trường
và
xã
hội
cũng
là
một
lợi
thế
không
nhỏ
cho
ngành
tôm
Việt
Nam.
Theo
VASEP,
tới
thời
điểm
này,
Việt
Nam
đã
có
67
DN
được
cấp
chứng
nhận
BAP
của
Liên
minh
nuôi
trồng
thủy
sản
toàn
cầu,
trong
đó
có
12
DN
được
chứng
nhận
cao
nhất
là
BAP
4
sao.
So
với
các
nước
XK
tôm
lớn
khác,
Việt
Nam
đang
dẫn
đầu
về
số
DN
có
BAP
4
sao,
bởi
Ấn
Độ
mới
có
2
DN
đạt
BAP
4
sao,
Thái
Lan
7
DN,
Trung
Quốc
2
DN.
Còn
Indonesia,
Ecuador
và
Bangladesh
chưa
có
DN
nào.
Còn
tính
số
DN
đạt
BAP
nói
chung,
Việt
Nam
chỉ
đứng
sau
Ấn
Độ
(73
DN)
và
Thái
Lan
(68
DN),
và
vượt
xa
so
với
các
nước
XK
lớn
còn
lại
(Indonesia
32
DN,
Trung
Quốc
26
DN,
Bangladesh
7
DN,
Ecuador
6
DN).
Với
những
yếu
tố
như
trên,
nhiều
khả
năng
đơn
hàng
cho
tôm
Việt
Nam
sẽ
tăng
lên
trong
thời
gian
tới,
giúp
cho
XK
tôm
nước
ta
có
thể
phục
hồi
trở
lại.
Theo
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
Thủy
sản
(VASEP),
hiện
có
tới
90%
DN
XK
thủy
sản
chọn
USD
là
đồng
tiền
thanh
toán
cho
các
đơn
hàng
trong
giao
dịch
thương
mại
quốc
tế.
Vì
vậy,
khi
tỷ
giá
được
nới
lỏng,
hoạt
động
XK
sẽ
mang
lại
nhiều
lợi
nhuận
hơn
cho
DN
so
với
trước
đây.