Năm
2015,
xuất
khẩu
thủy
sản
ước
đạt
6,72
tỷ
USD,
giảm
hơn
14,5%
so
với
năm
2014.
Tuy
nhiên,
nhìn
chung
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam
vẫn
giữ
được
tổng
sản
lượng
ổn
định.
Tại
Hội
nghị
tổng
kết
xuất
khẩu
thủy
sản
2015
vừa
được
VASEP
tổ
chức
chiều
26-12
tại
TP
Hồ
Chí
Minh,
ông
Dương
Ngọc
Minh,
Phó
chủ
tịch
Hiệp
hội
chế
biến
và
xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
(VASEP),
cho
biết,
mặc
dù
trong
năm
2015
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam
chỉ
đạt
6,72
tỷ
USD,
tuy
nhiên,
sản
lượng
xuất
khẩu
đều
tương
đối
ổn
định,
vì
vậy,
con
số
đạt 6,72
tỷ USD,
giảm
14,5%
so
với
2014
(7,83
tỷ
USD)
không
có
gì
đáng
lo
ngại.
Giải
thích
về
điều
này,
ông
Minh
cho
biết,
sở
dĩ
xuất
khẩu
thủy
sản
năm
nay
chỉ
đạt
6,72
tỷ
USD
là
do
giá
thế
giới
đều
giảm,
bên
cạnh
đó
biến
động
giảm
giá
của
các
đồng
ngoại
tệ
so
với
USD
đã
tác
động
mạnh
đến
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam,
song
sản
lượng
vẫn
không
giảm,
nhìn
chung
bức
tranh
xuất
khẩu
thủy
sản
của
2015
vẫn
có
những
gam
màu
sáng.
Tuy
nhiên,
theo
ông
Minh,
trong
năm
2016,
thủy
sản
Việt
Nam
sẽ
phải
cạnh
tranh
rất
gay
gắt,
bởi
khi
thị
trường
mở
cửa
thì
các
hàng
rào
kỹ
thuật
sẽ
tăng
lên,
đó
là
điều
đương
nhiên. Hơn
nữa,
trong
năm
2016,
giá
điện
sẽ
tăng
10%,
bảo
hiểm
xã
hội
đối
với
người
lao
động
cũng
tăng
lên.
Nhất
là
việc
vay
vốn
ngoại
tệ
của
doanh
nghiệp
sẽ
gặp
nhiều
khó
khăn
hơn.
Để
khắc
phục
tình
trạng
trên,
theo
ông
Minh,
các
doanh
nghiệp
cần
tập
trung
tiêu
thụ
ngay
trên
thị
trường
trong
nước,
đồng
thời
không
nên
chỉ
chú
trọng
vào
thị
trường
Mỹ
mà
cần
mở
rộng
vào
thị
trường
châu
Á
với
dân
số
hơn
3
tỷ
người.
Phát
biểu
tại
hội
nghị,
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Cao
Đức
Phát
cho
biết,
năm
2015,
tổng
sản
lượng
thủy
sản
đạt
hơn
6,5
triệu
tấn,
bao
gồm
sản
lượng
khai
thác
khoảng
3
triệu
tấn,
sản
lượng
nuôi
trồng
thủy
sản
đạt
3,5
triệu
tấn.
Diện
tích
nuôi
trồng
1,28
triệu
hecta.
Theo
Bộ
trưởng
Cao
Đức
Phát,
hiện
nay
trong
ngành
thủy
sản
vẫn
còn
tồn
tại
nhiều
vấn
đề
khiến
sản
xuất
thủy
sản
không
đạt
yêu
cầu
so
với
mục
tiêu
đề
ra:
Vấn
đề
thứ
nhất
là
khả
năng
cạnh
tranh
của
sản
phẩm,
điều
này
phụ
thuộc
vào
giá
thành
và
chất
lượng.
Muốn
phát
triển
hơn
nữa,
ngành
thủy
sản
phải
giảm
giá
thành
và
nâng
cao
chất
lượng,
nếu
không
giảm
được
giá
thành
thì
sẽ
rất
khó
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Vấn
đề
thứ
hai
là
tính
bền
vững.
Chúng
ta
phải
làm
sao
để
ứng
phó
với
biến
đổi
khí
hậu,
tình
hình
ô
nhiễm
môi
trường,
vì
ô
nhiễm
môi
trường
sẽ
góp
phần
dẫn
tới
dịch
bệnh…
Ngành
đánh
bắt
khai
thác
thủy
sản
ngày
càng
gặp
nhiều
khó
khăn
Cũng
tại
hội
nghị,
Chủ
tịch
VASEP
Ngô
Văn
Ích
cho
biết,
trong
năm
2015,
cả
ba
mặt
hàng
xuất
khẩu
thủy
sản
chính
là
tôm,
cá
tra
và
cá
ngừ
đều
đồng
loạt
giảm
so
với
năm
2014,
xuất
khẩu
tôm
năm
ngoái
đạt
4
tỷ
USD
thì
năm
nay
chỉ
đạt
khoảng
3
tỷ
USD,
giảm
25%
so
với
năm
ngoái,
các
sản
phẩm
chính
khác
đều
giảm
từ
3-25%,
riêng
mặt
hàng
cá
biển
tăng
5%.
Theo
Bộ
trưởng
Cao
Đức
Phát,
kế
hoạch
trong
năm
2016,
Bộ
sẽ
triển
khai
nhiều
nhiệm
vụ
quan
trọng
về
phát
triển
nuôi
trồng
thủy
sản
trong
chiến
lược
phát
triển
ngành,
liên
kết
sản
xuất
theo
chuỗi…,
đồng
thời
Bộ
cũng
sẽ
kiến
nghị
sửa
đổi
Luật
Thủy
sản,
sửa
đổi
Thông
tư
06/2010
về
kiểm
dịch
thủy
sản
nhập
khẩu…
Tiếp
tục
đầu
tư
xây
dựng,
nâng
cấp
các
cảng
cá,
bến
cá,
khu
neo
đậu,
tránh
trú
bão
theo
quy
hoạch
hệ
thống
cảng
cá,
khu
neo
đậu
tránh
trú
bão
cho
tàu
cá
đến
năm
2020,
định
hướng
đến
năm
2030;
triển
khai
thực
hiện
quy
hoạch
phát
triển
khai
thác
xa
bờ
toàn
quốc
đến
năm
2020,
định
hướng
2030.
Bên
cạnh
đó,
tiếp
tục
rà
soát
các
quy
hoạch,
quy
định
về
nuôi
trồng
thủy
sản,
kiểm
tra
phân
loại
cơ
sở
sản
xuất
kinh
doanh,
quản
lý
giống
thủy
sản,
quản
lý
cá
tra,
thức
ăn,
chế
phẩm
sinh
học,
chất
xử
lý
cải
tạo
môi
trường…
Để
giảm
giá
thành
trong
sản
xuất,
nâng
cao
sức
cạnh
tranh
của
sản
phẩm,
đồng
thời
diều
chỉnh
mùa
vụ
nuôi
tôm
trong
nước
thu
hoạch
sớm
hơn
so
với
Ấn
Độ
(tháng
6
Ấn
Độ
thu
hoạch
rộ,
trong
khi
Việt
Nam
là
tháng
7).
Vì
vậy,
năm
2016,
kết
hợp
với
diễn
biến
thời
tiết,
Tổng
cục
Thủy
sản
sẽ
chỉ
đạo
điều
chỉnh
mùa
vụ
thả
sớm
hơn
năm
trước
một
tháng
để
tranh
thủ
thị
trường.
Đồng
thời,
phát
triển
mạnh
tôm
sinh
thái,
tôm
công
nghệ
cao,
tôm
VietGAP,
GlobalGAP…
Kinh
tế
nông
thôn