Bùn
đáy
là
nguyên
nhân
chính
gây
ô
nhiễm
ao
tôm
và
là
nơi
phát
sinh
mầm
bệnh.
Quản
lý
tốt
bùn
đáy
sẽ
góp
phần
quan
trọng
phòng
tránh
rủi
ro
và
nâng
cao
năng
suất
tôm
nuôi.
Nguồn
gốc
và
tác
động
Bùn
đáy
trong
ao
nuôi
tôm
phát
sinh
từ
nhiều
nguồn
gốc
khác
nhau
và
có
sự
khác
biệt
giữa
các
ao
nuôi,
như
đất
ao
bị
xói
mòn
do
dòng
chảy
của
nước,
từ
bờ
ao
bị
rửa
trôi,
phân
tôm,
thức
ăn
thừa,
xác
chết
phiêu
sinh
vật,
vôi,
khoáng
chất.
Bùn
đáy
trong
ao
nuôi
tôm
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
chất
lượng
nước
ao
nuôi
tôm,
như
ôxy
hòa
tan,
độ
trong
của
nước,
sự
phát
triển
của
tảo.
Đặc
biệt
bùn
đáy
sinh
ra
hai
sản
phẩm
chính
có
tính
độc
cao
đối
với
nuôi
tôm
là
NH3
và
H2S,
gây
ngộ
độc
và
stress
cho
tôm,
là
nguyên
nhân
chính
gây
ra
hiện
tượng
tôm
nổi
đầu
vào
buổi
sáng
sớm.
Bùn
đáy
còn
là
nơi
phát
sinh
các
dòng
vi
khuẩn
gây
bệnh
cho
tôm,
nhất
là
các
bệnh
hoại
tử
mang,
đen
mang,
mòn
đuôi,
cụt
râu...
Sự
hiện
diện
các
dòng
vi
khuẩn
và
phiêu
sinh
vật
trong
ao
nuôi
tôm
thể
hiện
sự
phân
hủy
tự
nhiên
của
chất
độc,
chất
thải
trong
ao
nuôi
tôm.
Các
quá
trình
phân
hủy
bị
ảnh
hưởng
bởi
hàm
lượng
ôxy
hòa
tan
trong
ao,
nhiệt
độ
và
dòng
chảy.
Nếu
chất
thải
hình
thành
nhanh
hơn
tốc
độ
phân
hủy
thì
sự
tích
tụ
sẽ
xuất
hiện
trong
ao.
Quản
lý
bùn
đáy
Sau
mỗi
vụ
nuôi,
nhất
là
nuôi
thâm
canh
và
bán
thâm
canh,
lượng
bùn
rất
lớn.
Vì
vậy,
cần
loại
bỏ
hết
bùn
ra
khỏi
ao
nuôi,
làm
sạch
đáy
ao
bằng
máy
bơm
nước
áp
lực
cao,
để
làm
sạch
lớp
bùn,
đồng
thời
tạo
điều
kiện
cho
việc
ôxy
hóa
và
giải
phóng
khí
độc
tích
tụ
dưới
đáy
ao.
Với
những
ao
nuôi
đáy
nhiễm
phèn,
sau
khi
dọn
sạch
bùn
đáy
cần
ngâm
nước
rửa
phèn,
sau
đó
tháo
cạn.
Với
ao
mới
xây
dựng,
cần
phải
rửa
ao
nhiều
lần,
gia
cố
bờ
chắc
chắn.
Ở
giữa
ao
bố
trí
một
vị
trí
lõm
để
gom
bùn
đáy,
tiện
xi-phông
trong
quá
trình
nuôi.
Bố
trí
hệ
thống
quạt
nước
sao
cho
dòng
chảy
trong
ao
đảm
bảo
chất
thải
gom
tụ
giữa
ao
và
tạo
được
tỷ
lệ
diện
tích
đáy
ao
sạch
cao
nhất.
Xử
lý
bùn
đáy
sau
mỗi
vụ
nuôi
tôm
-
Ảnh:
Vũ
Mưa
Chọn
loại
thức
ăn
chất
lượng
tốt,
độ
tan
rã
trong
nước
ít
và
sử
dụng
hợp
lý,
tránh
thừa
thức
ăn.
Từ
tháng
thứ
hai
trở
đi,
lượng
bùn
đáy
chất
thải
trong
ao
bắt
đầu
tăng
nhanh
do
lượng
thức
ăn
tăng.
Giai
đoạn
này,
quản
lý
chất
thải
bùn
đáy
chính
là
quản
lý
tốt
thức
ăn
và
chất
lượng
nước.
Đồng
thời,
cần
tăng
cường
hàm
lượng
ôxy
hòa
tan
bằng
hệ
thống
quạt
nước
hoặc
sục
khí
để
giảm
tác
hại
của
bùn
đáy.
Sự
phát
triển
quá
mức
của
tảo
cũng
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
nền
đáy
và
tăng
lượng
khí
độc
trong
ao
nuôi.
Vì
vậy
trong
quá
trình
nuôi
cần
sử
dụng
các
loại
vôi,
khoáng
chất,
chế
phẩm
sinh
học,
các
loại
phân
và
biện
pháp
thay
nước
hợp
lý
để
duy
trì
sự
phát
triển
của
tảo
trong
ao
nuôi.
Chọn
nguồn
nước
cấp
ít
chất
lơ
lửng,
phù
du.
Trong
hệ
thống
ao
nuôi
cần
bố
trí
hệ
thống
ao
lắng
để
lắng
cặn
chất
lơ
lửng
trước
khi
đưa
vào
ao
nuôi.
Việc
sử
dụng
máy
quạt
nước
để
gom
tụ
chất
thải,
dùng
các
loại
vôi,
khoáng
chất,
tránh
khuấy
động
vùng
gom
tụ
chất
thải
sẽ
là
một
giải
pháp
tương
đối
an
toàn,
vừa
tạo
ra
vùng
sạch
cho
tôm
hoạt
động
vừa
tránh
sự
phát
tán
chất
lơ
lửng
trở
lại
nước
ao
trong
thời
gian
nuôi.
Sự
tích
tụ
chất
thải
lớn
trong
ao
nuôi
tôm
thường
xảy
ra
ở
các
tháng
nuôi
thứ
ba,
thứ
tư.
Một
trong
những
biện
pháp
giảm
bùn
đáy
trong
ao
nuôi
tôm
là
áp
dụng
biện
pháp
thay
nước
đáy
hoặc
dùng
hệ
thống
thoát
nước
trung
tâm,
cũng
có
thể
áp
dụng
biện
pháp
dùng
hệ
thống
máy
hút
bùn
ra
khỏi
ao
nuôi.
Hút
bùn
ra
khỏi
ao
nuôi
mang
lại
hiệu
quả
cao
nhưng
cũng
có
thể
gây
nguy
hại
cho
tôm,
nếu
người
nuôi
không
thực
hiện
đúng
kỹ
thuật.
Tiến
hành
hút
bùn
vào
buổi
sáng
hằng
ngày
và
mỗi
đợt
không
nên
quá
7
ngày.
>>
Sự
thành
công
các
mô
hình
nuôi
tôm
gắn
liền
với
việc
quan
tâm
và
chủ
động
trong
việc
ổn
định
nền
đáy
ao
theo
hướng
hợp
lý,
hướng
các
mô
hình
nuôi
thực
sự
ổn
định,
bền
vững,
hiệu
quả.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam