Độ
mặn
nước
trong
ao
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
cùng
với
pH,
oxy,
độ
kiềm,
độ
cứng…
Là
một
trong
những
yếu
tố
môi
trường
quan
trọng,
quyết
định
hiệu
quả
sản
xuất
của
mô
hình
nuôi.
Độ
mặn
nước
được
biểu
thị
bằng
tổng
hàm
lượng
muối
hoà
tan
trong
nước,
đơn
vị
đo
1
ppt
=
1g/lít
=
1.000
mg/lít
=
1.000
ppm.
Độ
mặn
trong
nước
liên
quan
mật
thiết
các
yếu
tố
môi
trường
khác
như
độ
kiềm,
độ
cứng,
hoà
tan
oxy,
khoáng
chất…
Khi
độ
mặn
nước
tăng
cao
≥
30
‰,
độ
kiềm
thường
biến
thiên
theo
hướng
tăng
cao,
nước
nhiều
khoáng
chất
và
ngược
lại.
Tôm
thẻ
chân
trắng
là
loài
giáp
xác
rộng
muối,
chúng
có
thể
sống
trong
môi
trường
nước
có
độ
mặn
từ
0
–
40
‰.
Tuy
nhiên,
độ
mặn
thích
hợp
để
chúng
sinh
trưởng,
phát
triển
tốt
từ
10
–
25
‰.
Ở
độ
mặn
này,
các
ion
hiện
diện
trong
nước
như
Mg2+,
Ca2+,
K+,
đầy
đủ,
phù
hợp,
cho
nhu
cầu
khoáng
chất
cần
cho
sự
phát
triển
của
tôm
thẻ
chân
trắng.
Nước
ao
nuôi
có
độ
mặn
quá
cao
hoặc
quá
thấp,
đều
ảnh
hưởng
không
tốt
đến
tôm
thẻ
chân
trắng.
Với
tôm
thẻ
chân
trắng,
khi
độ
mặn
quá
cao
≥
30
‰,
kéo
theo
độ
kiềm
biến
thiên
theo
hướng
tăng
cao,
thường
khi
đó
độ
kiềm
≥
300
ppm.
Ở
độ
kiềm
này,
pH
trong
ao
thường
cao
≥
8,5,
tảo
phát
triển
rất
mạnh
gây
hoa
nước.
Ban
ngày
oxy
trong
ao
dư
thừa,
nhưng
ban
đêm
ao
thiếu
oxy
trầm
trọng,
tôm
dễ
nổi
đầu,
gây
sốc
cho
tôm.
Tôm
thẻ
chân
trắng
sống
trong
môi
trường
nước
có
độ
mặn
từ
0
–
40
‰.
Ảnh:
Tepbac
Khi
độ
mặn
quá
cao
tôm
lột
xác
rất
khó
khăn
do
vỏ
dày,
ảnh
hưởng
chu
kỳ
lột
xác,
chậm
lột
xác
do
lượng
muối
trong
nước
lớn,
tôm
lột
xác
lâu
cứng
vỏ,
chết
lai
rai,
chết
rớt
cục
thịt.
Một
số
virus,
vi
khuẩn
gây
bệnh
như
đốm
trắng,
đầu
vàng,
gan
tuỵ,
EHP,…
phát
triển
mạnh
ở
môi
trường
có
độ
mặn
cao.
Khi
độ
mặn
trong
môi
trường
nước
thấp,
<10
‰,
gây
nhiều
khó
khăn
cho
quá
trình
tồn
tại,
sinh
trưởng,
phát
triển
của
tôm
thẻ
chân
trắng.
Độ
mặn
trong
nước
thấp,
thường
thiếu
nhiều
loại
khoáng
quan
trọng
như
Mg2+,
Ca2+,
K+…,
là
những
khoáng
chất
cần
cho
việc
tạo
vỏ
của
tôm.
Độ
mặn
thấp,
thường
kiềm
trong
nước
dao
động,
có
xu
hướng
thấp
≤
100
ppm.
Độ
mặn
thấp,
nhiệt
độ
tăng
cao,
hoà
tan
oxy
trong
nước
giảm
dần.
Quá
trình
quang
hợp,
hô
hấp,
của
tảo
trong
ao,
cũng
làm
biến
động
oxy
trong
ao
nuôi.
Khi
oxy
trong
nước
giảm,
sẽ
làm
giới
hạn
trao
đổi
chất
của
tôm.
pH
trong
môi
trường
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
độ
mặn
thấp
thường
biến
động
liên
tục,
do
mất
cân
đối
giữa
độ
cứng
và
độ
kiềm,
thường
tổng
kiềm (lượng
bicarbonate
và
cacbonat
trong
nước) vượt
quá
độ
cứng
của
nước
(lượng
canxi
và
magiê
trong
nước).
Đối
với
môi
trường
nước
nuôi
tôm
có
độ
mặn
thấp,
việc
bổ
sung
các
loại
khoáng
đầy
đủ,
liên
tục,
là
công
việc
quan
trọng
nhất.
Ảnh:
Tepbac
pH
trong
ao
nuôi
biến
động,
gây
sốc
trực
tiếp
cho
tôm.
Tôm
khó
tạo
vỏ,
tôm
lột
xác
lâu
cứng
vỏ,
tôm
bị
mềm
vỏ.
Ương,
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
ở
độ
mặn
thấp,
các
ion
kim
loại
quan
trọng
cần
cho
sự
phát
triển
của
tôm
như
Mg2+,
Ca2+,
K+,…
có
hàm
lượng
trong
nước
rất
thấp.
Một
vấn
đề
khác,
thường
trong
nước
biển,
tỷ
lệ
Na:K
là
28:1,
tỷ
lệ
Mg:Ca
là
3,1:1,
ở
các
tỷ
lệ
trên,
đảm
bảo
các
sinh
vật
sống
trong
môi
trường,
trong
đó
có
tôm
thẻ
chân
trắng,
phát
triển
tốt.
Tuy
nhiên,
trong
môi
trường
độ
mặn
thấp,
tỷ
lệ
trên
thay
đổi.
Điều
này,
gây
ảnh
hưởng
bất
lợi
cho
tôm
nuôi.
Nuôi
tôm
trong
môi
trường
nước
có
độ
mặn
thấp,
kiềm
thấp,
tôm
thường
bị
đốm
đen,
khí
độc
NH3 hoặc
NO2 vượt
ngưỡng
cho
phép.
Môi
trường
nước
nuôi
tôm
có
độ
mặn
cao,
việc
pha
nước
ngọt,
chỉnh
độ
mặn
về
khoảng
thích
hợp
cho
tôm
phát
triển
sẽ
dễ
dàng
hơn
so
với
độ
mặn
thấp
cần
cải
thiện.
Đối
với
môi
trường
nước
nuôi
tôm
có
độ
mặn
thấp,
việc
bổ
sung
các
loại
khoáng
đầy
đủ,
liên
tục,
là
công
việc
quan
trọng
nhất
cần
thực
hiện.
Tốt
nhất
bà
con
nên
dùng
khoáng
hữu
cơ
chelate
(Ligandum
+
Kim
Loại),
có
thành
phần Mg2+,
Ca2+,
K+.
Khoáng
được
bổ
sung
cho
tôm
theo
hai
con
đường
chính,
thông
qua
môi
trường
nước
tôm
hấp
thu
qua
mang,
thông
qua
thức
ăn
tôm
hấp
thu
bằng
đường
tiêu
hoá.
Các
loại
vôi,
hoá
chất
như
CaCO3 ,
CaO,
Ca(OH)2 ,
CaSO4 ,
CaCl2,
CaMg(CO3)2 , Mg2+,
Ca2+,
K+…
Dạng
nguyên
liệu,
được
sử
dụng
nhiều
trong
môi
trường
nước
nuôi
tôm
có
độ
mặn
thấp,
nhằm
bổ
xung
các
khoáng
đã
thiếu
hụt
trong
nước.
Chủ
động
bổ
sung
hỗ
trợ
gan,
Beta
glucan,
tăng
cường
đề
kháng,
khoáng
hữu
cơ,…
vào
thức
ăn,
giảm
thiểu
các
sự
cố,
giúp
tôm
phát
triển
ổn
định.
Ảnh:
Tepbac
Việc
bổ
sung
muối
vào
môi
trường
nước
nuôi
tôm
có
độ
mặn
thấp
rất
cần
thiết,
có
lợi,
tuy
nhiên,
bà
con
cần
tính
toán
giá
thành
sản
xuất
hợp
lý.
Việc
đóng
cây
nước
mặn,
để
pha
vào
ao
nuôi
tôm
độ
mặn
thấp,
bà
con
cần
lưu
ý.
Thường
nguồn
nước
ngầm
chứa
nhiều
khí
độc
như
NH3 ,
H2S
,
CO2 ,
hàm
lượng
kim
loại
nặng
cao,
đặc
biệt
là
Fe.
Nước
ngầm
thường
nhiễm
phèn
nặng,
chứa
nhiều
khoáng
chất
như
Fe,
Mn,
Ca,
Mg,…
oxy
hoà
tan
thường
không
có,
pH
thấp.
Để
đảm
bảo
khi
sử
dụng
nguồn
nước
này,
tôm
nuôi
an
toàn,
phát
triển
tốt,
bà
con
cần
xử
lý
kỹ
trước
khi
đưa
vào
sử
dụng.
Cần
xử
lý
qua
nhiều
bước
như
lắng,
lọc,
sục
khí
mạnh,
sử
dụng
KMnO4 ,
PAC
(Poly
Aluminum
Chloride),
EDTA…
để
lắng
tụ,
hấp
thu
kim
loại
nặng.
Sử
dụng
vi
sinh
EM
và
vi
sinh
có
thành
phần
vi
khuẩn
như Nitrobacteria, Nitrosomonas,
Thiobacillus,
T.
thiooxidan,
Rhodobacter
sp,
Rhodospirillum,
Rhodopseudomonas
viridis.
Chủ
động
bổ
sung
hỗ
trợ
gan,
Beta
glucan,
tăng
cường
đề
kháng,
khoáng
hữu
cơ,…
vào
thức
ăn,
giảm
thiểu
các
sự
cố,
giúp
tôm
phát
triển
ổn
định.